HĐTN 10 Chủ đề 2 (Cánh diều): Khám phá và phát triển bản thân
Với giải bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 10 Chủ đề 2: Khám phá và phát triển bản thân sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập & trả lời câu hỏi HĐTN 10 Chủ đề 2.
Giải HĐTN 10 Chủ đề 2: Khám phá và phát triển bản thân
Tìm hiểu – Khám phá (trang 18)
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm tính cách của bản thân
Câu hỏi 1 trang 18 HĐTN 10: Chia sẻ các đặc điểm về tính cách của bản thân.
Ví dụ:
- Tính cách của Khanh: trầm tính, rụt rè.
- Tính cách của Hậu: sôi nổi, hoạt bát.
Trả lời:
- Năng động, hoạt bát.
+ Thích nơi đông người.
+ Chủ động, tích cực.
Câu hỏi 2 trang 18 HĐTN 10: Chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách mà em vừa chia sẻ.
Trả lời:
Đặc điểm tính cách |
Điểm mạnh |
Điểm yếu |
- Năng động, hoạt bát |
- Dễ hòa nhập và bắt kịp xu hướng. - Có khả năng giao lưu kết bạn nhanh chóng - Tự tin và cởi mở |
- Suy nghĩ chưa thấu đáo - Hay nói chuyện riêng trong giờ. - Nhiều bạn chưa có sự chọn lọc. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quan điểm sống
Câu hỏi 1 trang 18 HĐTN 10: Trình bày quan điểm của em về một trong các vấn đề sau:
+ Gợi ý một số hình thức thể hiện quan điểm: Thuyết trình, hùng biện, đóng vai, tranh luận,…
Trả lời:
- Tình bạn: “Hãy chọn bạn mà chơi, chơi với bạn không chơi với bè”
- Tình yêu: Tình yêu là gia vị của cuộc sống, ít quá thì nhạt, nhiều quá thì mặn chúng ta chỉ nên có “vừa” gia vị mà thôi.
- Gia đình: Gia đình là thứ tồn tại duy nhất.
- Nghề nghiệp: Một nghề bằng chín còn hơn chín nghề.
- Tài chính: Tiền không mua được hạnh phúc nhưng không có tiền chắc chắn sẽ không hạnh phúc.
Trả lời:
- Quan điểm sống: là suy nghĩ, thái độ của mỗi người về cuộc sống.
+ Quan điểm tích cực: mang đến niềm vui, hành vi tích cực tạo giá trị cho cuộc sống.
+ Quan điểm tiêu cực: gây những mệt mỏi, u uất tạo hành vi không tốt.
- Cách suy nghĩ, ứng xử của mỗi người có mối liên hệ chặt chẽ với quan điểm sống. Là cái biểu hiện của quan điểm sống.
Hoạt động 3: Nhận diện biểu hiện của sự chủ động trong học tập và giao tiếp.
+ Khi tự học ở nhà: tự giác làm hết bài tập được giao; xem trước bài mới,…
+ Khi học trên lớp: hăng hái phát biểu xây dựng bài; tích cực tham gia hoạt động nhóm…
Trả lời:
- Biểu hiện của người chủ động trong học tập:
+ Luôn chuẩn bị bài và soạn bài ở nhà.
+ Ôn lại bài cũ.
+ Sắp sách vở đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Thường xuyên tương tác với bạn bè thầy cô về việc học.
+ Chủ động trong hoạt động nhóm
- Biểu hiện của người chủ động trong giao tiếp:
+ Hay mỉm cười khi gặp mọi người.
+ Dễ hòa đồng.
+ Có nhiều mối quan hệ.
+ Luôn chủ động trong các buổi gặp gỡ….
Trả lời:
- Thuận lợi:
+ Là những việc đã làm thường xuyên nên khá dễ dàng.
+ Khiến bản thân em tăng thêm sự tự tin.
+ Thêm nhiều bạn mới
+ Học đồng đều hơn ở các môn.
- Khó khăn:
+ Một số môn học còn khó, kiến thức chưa nắm vững nên việc chủ động còn khó khăn.
+ Nhiều mối quan hệ bạn bè cũng dễ gây loãng, khó phân tách bạn và bè.
Hoạt động 4: Tìm hiểu biểu hiện của sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó.
Trả lời:
- Tình huống 1: biểu hiện của lòng tự trọng
+ Hà rất ao ước có một chiếc điện thoại để dùng, nhưng khi nhặt được điện thoại bạn nào bỏ quên Hà vẫn quyết định nộp lại cho bác bảo vệ và báo cô chủ nhiệm.
- Tình huống 2: biểu hiện của tự chủ.
+ Nga đã có sự suy nghĩ thấu đáo để tự giải quyết vấn đề của mình bằng sự chín chắn và hành động văn minh “gặp trực tiếp người bạn đó để nói chuyện về thông tin sai lệch”.
- Tình huống 3: Biểu hiện của ý chí vượt khó.
+ Vượt đường xa, đất đá lởm chởm để đi học.
+ Tan học về nhà nhanh để lo cơm nước và chăm mẹ.
+ Không bao giờ nghĩ thôi học.
+ Không nhận sự giúp đỡ khi mình có thể tự vượt qua khó khăn
+ Không tự tiện sử dụng, chiếm hữu, … những đồ vật, tài sản không phải của mình;...
+ Giữ đúng lời hứa với người khác;...
+ Kiên định thực hiện mục tiêu đã đề ra.
+ Dự kiến trước khó khăn, trở ngại có thể gặp phải trong việc hoàn thành mục tiêu.
+ Bình tĩnh, kiên trì khắc phục khó khăn…
+ Quyết tâm cao độ và huy động sự hỗ trợ khi cần thiết để đạt mục tiêu;...
Trả lời:
- Tự chủ:
+ Có mục tiêu học tập rõ ràng.
+ Có kế hoạch học tập cụ thể.
+ Nỗ lực hết mình hoàn thành kế hoạch và mục tiêu.
+ Nói không với hành vi sai lệch.
+ Kiểm soát hành vi tốt…
- Tự trọng:
+ Không làm việc sai trái, không lấy của người khác làm của riêng.
+ Giữ lời hứa với bản thân và người khác.
+ Tự nỗ lực vượt khó.
+ Không tư lợi.
- Ý chí vượt khó:
+ Không ngại khó, ngại khổ.
+ Không chê cha mẹ khó.
+ Không nản chí.
+ Có động lực vươn lên.
+ Quyết tâm thoát nghèo…
Trả lời:
- Tuổi còn nhỏ nên ý chí chưa được mài giũa vững vàng.
- Dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường.
- Dễ bị lung lay bởi cám dỗ.
Thực hành – Luyện tập (trang 21)
Hoạt động 5: Thể hiện sự chủ động
Tình huống 1: Người thân của gia đình từ xa đến thăm và lúc đó chỉ có mình em ở nhà.
Trả lời:
- Tình huống 1:
+ Chào hỏi lễ phép
+ Mở cửa mời khách vào nhà
+ Rót trà mời khách.
+ Hỏi thăm tình hình các bác dưới quê.
+ Liên hệ bố mẹ về
- Tình huống 2:
+ Hỏi thăm thầy cô.
+ Hỏi thăm bạn bè
+ Tra trên mạng
+ Hỏi anh chị em.
Trả lời:
- Trong học tập:
+ Luôn soạn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
+ Luôn đặt báo thức tránh muộn học.
+ Chủ động giơ tay phát biểu.
+ Làm việc nhóm nghiêm túc…
- Trong giao tiếp:
+ Luôn mỉm cười.
+ Lễ phép chào hỏi.
+ Giao lưu kết bạn…
Hoạt động 6: Thể hiện sự tự chủ động, lòng tự trọng và ý chí vượt khó.
Trả lời:
- Tình huống 1:
+ Nhờ sự giúp đỡ của giáo viên
+ Sự phân xử làm chứng của bạn bè.
- Tình huống 2:
+ Bình quyết định tặng cặp vé cho bạn khác và ở nhà họp nhóm (giữ lời hứa và giữ được sự tự chủ trong việc học_.
Trả lời:
- Sự tự chủ: Ngày còn nhỏ, vào một buổi sáng khi em học lớp 4, hôm đó trời mưa rất to nhưng em vẫn kiên quyết đòi đi học bổ trợ vì đã hứa mang quà du lịch cho bạn.
- Lòng tự trọng: Em đã từng nhặt được tiền và trả lại cho người đã mất; Em không lấy tiền thừa khi mua hàng các bác trả nhầm.
- Ý chí vượt khó: Có hôm mẹ đi vắng, em phải mang bụng đói đi học nhưng em vẫn không nản và đi học đúng giờ.
Vân dụng – Mở rộng (trang 22)
Hoạt động 7: Thể hiện quan điểm sống của bản thân
“Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu." – Hồ Chí Minh.
“Nên thơ, nên thầy vì có học. No ăn, no mặc bởi hay làm” – Nguyễn Trãi
Trả lời:
- Quan điểm sống tích cực là những tư tưởng giúp các bạn trẻ định hướng và noi theo. Theo em, đây là những quan điểm rất quan trọng với thanh niên ngày nay, góp phần lan tỏa những tư tưởng tích cực cho các bạn trẻ có định hướng, lí tưởng, nghị lực và mục tiêu sống trở nên rõ ràng.
Câu hỏi 2 trang 22 HĐTN 10: Chia sẻ về quan điểm sống của em và những biểu hiện của quan điểm đó.
Ví dụ:
Quan điểm sống của Phúc: Không bao giờ bỏ cuộc.
Biểu hiện:
- Luôn đặt ra mục tiêu và quyết tâm thực hiện được mục tiêu;
- Tìm kiếm những cách thức để vượt qua khó khăn;
- Chăm chỉ, kiên trì;...
Trả lời:
- Quan điểm sống: Đức năng thắng số.
- Biểu hiện:
+ Không ngừng cố gắng và trau dồi về đạo đức, kiến thức, kĩ năng.
+ Đặt cho mình mục tiêu và phải hoàn thiện mục tiêu đó.
+ Tìm kiếm cơ hội cho bản thân ngay cả khi bế tắc nhất.
+ Cơ hội có thể đến bất chợt nhưng thành công thì nhất định không phải là duyên số.
Câu hỏi 3 trang 22 HĐTN 10: Thể hiện quan điểm sống của em bằng những hành động cụ thể.
Trả lời:
- Học tập không ngừng nghỉ.
- Luôn tự ý thức về cuộc đời mình (học tập và nhân cách).
- Không ngại khó, ngại khổ.
Hoạt động 8: Phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu.
Trả lời:
- Điểm mạnh:
+ Tự tin, giao tiếp tốt, có khả năng xử lý tình huống tốt.
- Điểm yếu:
+ Đôi khi còn thụ động và chưa có mục tiêu rõ ràng.
Câu hỏi 2 trang 23 HĐTN 10: Đề xuất biện pháp phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu.
Gợi ý:
- Đánh giá đúng về điểm mạnh và điểm yếu trong tính cách của bản thân
- Lắng nghe, tiếp nhận góp ý của người khác
- Thay đổi từ những hành động, việc làm nhỏ nhất
- Duy trì thực hiện thói quen tốt
- Kiên trì thực hiện những việc làm để thay đổi thói quen, tính cách chưa tốt
- Suy nghĩ tích cực, tự động viên, khích lệ bản thân
Trả lời:
- Phát huy điểm mạnh:
+ Chủ động trong giao tiếp, sẵn sàng trình bày và chia sẻ thứ mình biết.
+ Đọc nhiều sách để nâng cao chất lượng nội dung giao tiếp.
+ Luyện nói diễn cảm.
- Khắc phục điểm yếu:
+ Tự xây dựng kế hoạch chi tiết cho tuần/tháng và thực hiện.
+ Thiết kế các hình phạt cho những biểu hiện chưa đạt.
Câu hỏi 3 trang 24 HĐTN 10: Thường xuyên thực hiện những hành động, việc làm cụ thể để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu trong tính cách của bản thân.
Câu hỏi 4 trang 24 HĐTN 10: Chia sẻ kết quả phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân.
Trả lời:
- Kĩ năng giao tiếp ngày càng tốt, có chiều sâu trong nội dung đối thoại.
- Có kĩ năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch một cách nghiêm túc.
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ: Hoàn thành tốt.
1. Xác định được các nét tính cách đặc trưng và điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
2. Nêu quan điểm sống của bản thân và thể hiện quan điểm sống tích cực trong cuộc sống.
3. Xác định được những biểu hiện của sự chủ động và thể hiện sự chủ động trong học tập, giao tiếp.
4. Chỉ ra những biểu hiện của sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó để đạt được mục tiêu đề ra.
5. Thể hiện được sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó trong các tình huống khác nhau.
6. Trình bày cách thức phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Chủ đề 3: Tư duy phản biện và tư duy tích cực
Chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình
Chủ đề 5: Tham gia xây dựng cộng đồng
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 10 – Cánh Diều
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Cánh diều (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – Explore new worlds
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 i-learn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- Giải sgk Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Vật lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hóa học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Sinh học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 – Cánh diều
- Lý thuyết KTPL 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Cánh Diều