Giáo án Lịch sử 10 Bài 20 (Chân trời sáng tạo 2024): Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Với Giáo án Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Lịch sử 10 Bài 20.

1 505 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (Chỉ 25k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Lịch sử 10 Bài 20 (Chân trời sáng tạo): Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được nét chính về sự hình thành, vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước, giữ nước ở Việt Nam.

- Nêu được quan điểm và nội dung cơ bản về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

2. Năng lực

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Năng lực riêng:

- Phát triển NL tìm hiểu lịch sử

+ Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

+ Nêu được nét chính về sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

+ Nêu được quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc: “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.

- Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử

+ Phân tích được nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng,..

+ Phân tích được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước - giữ nước và sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

- Phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Có ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc, có hành động cụ thể góp phần tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc.

3. Phẩm chất

- Có ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc và hiểu biết sự cần thiết giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc.

- Yêu nước: Trân trọng truyền thống lao động cần củ, sáng tạo của dân tộc Việt Nam trong lịch sử.

- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá dân tộc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.

- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

- SGK, SBT Lịch sử 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.

b. Nội dung:

- GV tổ chức trò chơi ô chữ

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi ô chữ:

+ Câu 1 (7 chữ cái): Di sản văn hoá của người Tày, Nùng, Thái được Tổ chức UNESCO ghi danh là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại năm 2009.

+ Câu 2 (10 chữ cái): Không gian văn hoá nào ở Tây Nguyên được Tổ chức UNESCO ghi danh là di sản văn hoá thế giới năm 2005.

+ Câu 3 (7 chữ cái): Bí danh của người thiếu niên anh hùng Nông Văn Dền (dân tộc Nùng).

+ Câu 4 (3 chữ cái): Người anh hùng dân tộc Ba Na, là anh em kết nghĩa của Chủ tịch Cuba F. Castro.

+ Câu 5 (8 chữ cái): Tác phẩm văn học của Nguyên Ngọc viết về nhân vật Trú (A Tranh).

+ Câu 6 (8 chữ cái): Người anh hùng dân tộc Tày đã dũng cảm lấy thân mình làm giá súng và hi sinh trong kháng chiến chống Pháp (1953).

+ Câu 7(6 chữ cái): Kiến trúc nhà ở độc đáo của người Ê Đê.

......................................

......................................

......................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 505 lượt xem
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: