Giáo án Lịch sử 10 Bài 18 (Chân trời sáng tạo 2024): Văn minh Đại Việt

Với Giáo án Bài 18: Văn minh Đại Việt Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Lịch sử 10 Bài 18.

1 590 06/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (Chỉ 25k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Lịch sử 10 Bài 18 (Chân trời sáng tạo): Văn minh Đại Việt

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Giải thích được khái niệm văn minh Đại Việt; nêu được cơ sở hình thành, quá trình phát triển và những thành tựu cơ bản của văn minh Đại Việt.

- Biết cách sưu tầm tư liệu lịch sử để tìm hiểu nền văn minh Đại Việt; biết trấn trọng giá trị, ý nghĩa của văn minh này và vận dụng trong viên giới thiệu quảng bá về đất nước, con người, di sản văn hoá Việt Nam.

2. Năng lực

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Năng lực riêng:

- Phát triển NL tìm hiểu lịch sử

+ Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về nền văn minh Đại Việt.

+ Nêu được một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt về kinh tế, chính trị, tư tưởng, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật...

- Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử

+ Giải thích được khái niệm văn minh Đại Việt.

+ Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Đại Việt:kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc, nền độc lập tự chủ của đất nước, tiếp thu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc.

+ Nêu được quá trình phát triển của văn minh Đại Việt trên đường thời gian.

+ Nêu được nhận xét về những ưu điểm và hạn chế của văn minh Đại Việt.

+ Phân tích được ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

- Phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng

+ Biết trận trọng giá trị, ý nghĩa của văn minh Đại Việt và vận dụng trong việc giới thiệu quảng bá về đất nước, con người, di sản văn hoá Việt Nam.

+ Nhận thức được giá trị trường tồn văn minh Việt Nam.

3. Phẩm chất

- Yêu nước; Phát huy lòng yêu nước và ý thức dân tộc, tự hào về thành tựu xây dựng và phát triển đất nước của tổ tiên.

- Nhân ái: Biết trận trọng giá trị, ý nghĩa của văn minh Đại Việt

- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo tồn các di sản văn hoá dân tộc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.

- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

- SGK, SBT Lịch sử 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.

b. Nội dung:

- Hãy giải ô chữ hàng ngang theo gợi ý để tìm ra ô chữ hàng dọc

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Hãy giải ô chữ hàng ngang theo gợi ý để tìm ra ô chữ hàng dọc:

A (7 chữ cái): Công trình được vua Lý Thánh Tông cho dựng vào năm 1070 để thờ Khổng Tử.

B (10 chữ cái): Công trình kiến trúc được xây dựng dưới thời Nguyễn trở thành biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

C (11 chữ cái): Tác phẩm của Trần Hưng Đạo sáng tác nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân sĩ trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

D (10 chữ cái): Trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

E (9 chữ cái): Công trình được xây dựng vào thời Lê sơ nhằm mục đích vinh danh người tài.

G (10 chữ cái): Loại hình nghệ thuật biểu diễn đặc sắc phát triển từ thời Lý.

H (9 chữ cái): Tên gọi thành Đại La vào thời Lý. 1 (13 chữ cái): Một trong “An Nam tứ đại khí” gắn liền với tứ linh.

K (6 chữ cái): Dòng văn học phát triển mạnh ở thế kỉ X − XV.

L (7 chữ cái): Hệ tư tưởng giữ vị trí độc tôn vào thời Lê Sơ.

M (8 chữ cái): Thầy giáo nổi tiếng thời Trần đã dâng Thất trảm sớ.

N (7 chữ cái): Ông tổ nghề thuốc nam của Việt Nam.

O (8 chữ cái): Ông là chủ biên bộ Đại Việt sử ký. P (7 chữ cái): Tên gọi khác của Luỹ Trường Dục.

........................................

........................................

........................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 590 06/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: