Giáo án Lịch sử 10 Bài 16 (Chân trời sáng tạo 2024): Văn minh Chăm-pa

Với Giáo án Bài 16: Văn minh Chăm-pa Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Lịch sử 10 Bài 16.

1 323 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (Chỉ 25k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Lịch sử 10 Bài 16 (Chân trời sáng tạo): Văn minh Chăm-pa

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được cơ sở hình thành văn minh Chămpa. TRình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Champa.

2. Năng lực

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Năng lực riêng:

- Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử

+ Khai thác và sử dụng được tư liệu để tìm hiểu về nền văn minh Champa.

+ Nêu được cơ sở hình thành văn minh Champa.

+ Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Champa.

- Phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng

+ Nhận thức được giá trị của nền văn minh Champa.

+ Vận dụng hiểu biết về nền văn minh Champa để giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam.

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn và và phát huy những tinh hoa văn hoá Chăm.

- Nhân ái: Giáo dục tinh thần tương thân tương ái giữa các cộng đồng người có chung lịch sử và lãnh thổ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.

- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

- SGK, SBT Lịch sử 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.

b. Nội dung:

- Tổ chức cho HS thi đoán tranh hình lịch sử với trò chơi “Ai nhanh hơn?".

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Tổ chức cho HS thi đoán tranh hình lịch sử với trò chơi “Ai nhanh hơn?".

GV lần lượt nêu thông tin liên quan đến bài học để HS đoán về một nội dung liên quan đến bài học. Sau mỗi thông tin sẽ mở một góc bức tranh để HS đoán tranh:

+ Toạ lạc ở Duy Xuyên, Quảng Nam, là một trong 23 di tích Quốc gia đặc biệt quan trọng.

+ Một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á.

+ Năm 1999, được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới.

Giáo án Lịch sử 10 Bài 16 (Chân trời sáng tạo 2023): Văn minh Chăm-pa  (ảnh 1)

GV đề nghị HS quan sát tranh và cho biết: Khu di tích này tên gì?Những di tích đó có liên quan đến vương quốc cổ nào ở miền Trung Việt Nam hiện nay?

Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tìm hiểu nhanh những kiến thức HS để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời đại diện HS trả lời nhanh những kiến thức: Thánh địa Mỹ Sơn (Duy Xuyên, Quảng Nam) được người Pháp phát hiện, nghiên cứu, giới thiệu từ 1885 – 1904.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Văn minh Champa hình thành và phát triển trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh, đạt đến giai đoạn thịnh trị, rực rỡ nhất trong các thế kỉ VIII – XIII. Đến nay, hàng trăm di tích lịch sử – văn hoá Champa vẫn hiện diện trên dải đất miền Trung và Tây Nguyên. Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Narp) đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá của nhân loại (1999).

Cộng đồng cư dân Champa đã xây dựng một nền văn minh phản ánh đời sống vật chất, đời sống tinh thần giàu sức sáng tạo, có trình độ phát triển cao, đóng góp vào sự phát triển của lịch sử và văn hoá Việt Nam. Thánh địa Mỹ Sơn là chứng tích thời kì hưng thịnh nhất của nền văn minh Champa, một nền văn minh đã tiếp nối và hình thành trên cốt lõi văn hoá Sa Huỳnh (khoảng 1.000 năm TCN đến cuối thế kỉ thứ II) dưới ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ. Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày.

Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi, sáng tạo ra xe guồng nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít,...), cây lấy sợi, dệt vải (bông, gai,...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê,...), làm đồ gốm khá phát triển.

Thương mại biển Champa sớm phát triển. Thương nhân Chăm thường trao đổi, buôn bản với thương nhân Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á và phương Tây. Các thương cảng Đại Chăm (Hội An), Cù Lao Chàm và mạng lưới trao đổi ven sông có vai trò quan trọng đối với sự thịnh vượng của vương quốc trong nhiều thế kỉ.

- GV dẫn dắt HS vào bài học:

................................

................................

................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 323 lượt xem
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: