Giáo án Lịch sử 10 Bài 12 (Cánh diều 2024): Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

Với Giáo án Bài 12: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc Lịch sử lớp 10 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Lịch sử 10 Bài 12.

1 1061 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 10 Cánh diều bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (chỉ 25k cho 1 bài giảng bất kỳ):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Lịch sử 10 Bài 12 (Cánh diều): Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

– Nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang, Âu Lạc: điều kiện tự nhiên, cơ sở xã hội,...

– Nêu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang, Âu Lạc: đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước,...

2. Năng lực

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.

b. Năng lực lịch sử

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang, Âu Lạc; những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang, Âu Lạc

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh rút ra được ý nghĩa của văn minh Văn Lang – Âu Lạc

- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng: Chỉ ra được một số giá trị của văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn tồn tại đến ngày nay; Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh Văn Lang – Âu Lạc

3. Phẩm chất

- Yêu nước: Trân trọng giá trị của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, tự hào về truyền thống dân tộc

- Trách nhiệm:

+ Hoàn thành nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm

+ Có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn minh Văn Lang – Âu Lạc

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint

- Phiếu học tập

2. Học sinh: SGK, SBT

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến văn minh Văn Lang – Âu Lạc thông qua trò chơi “Giải mã ô chữ bí mật”

b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS quan sát hình ảnh, tha gia trò chơi, trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức trò chơi giải mã ô chữ bí mật. Mỗi HS dược gọi sẽ lần lượt lựa chọn ô chữ và trả lời câu hỏi. Trả lời được ít nhất 4 câu, HS có quyền giơ tay trả lời ô chữ từ khóa

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRÒ CHƠI

1. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm còn được gọi là ngày…….

2. Tên một ngôi thành cổ nhất của Việt Nam còn tồn tại đến ngày nay?

3. Hoàn thành từ còn thiếu trong câu ca dao sau:

“Gặp nhau ăn một miếng…..

Gọi là nghĩa cũ về sau mà chào”

4. Cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại….. ở Việt Nam

5. Theo sự tích Con Rồng cháu Tiên thì…….. và nàng Âu Cơ dã kết duyên sống cùng nhau, sinh ra một cái bọc trăm trứng đẻ ra 100 người con, là nguồn gốc của dân tộc Việt Nam hiện nay

6. Điền từ còn thiếu trong đoạn thông tin sau:

Sau khi đánh thắng quân Tần xâm lược, Thục Phán lên ngôi vua, lấy hiệu là…………, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)

7. Hình ảnh sau cho chúng ta biết phong tục nào của người Việt cổ?

Giáo án Lịch sử 10 Bài 12 (Cánh diều 2023): Văn minh Văn Lang - Âu Lạc  (ảnh 1)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, câu hỏi và vận dụng hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời lần lượt HS trả lời:

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ Câu 1: QUỐC GIỖ → U, C

+ Câu 2: CỔ LOA→ A

+ Câu 3: TRẦU → Â

+ Câu 4: ĐỒNG THAU → N, A, G

+ Câu 5: LẠC LONG QUÂN → L, N

+ Câu 6: AN DƯƠNG VƯƠNG → V

+ Câu 7: XĂM MÌNH →Ă

TỪ KHÓA: VĂN LANG ÂU LẠC

- GV dẫn dắt vào bài mới: ô chữ bí mật mà bạn vừa trả lời trên cũng chính là một trong những nền văn minh sơ khai đầu tiên của Việt Nam trong buổi bình minh dựng nước. Để tìm hiểu về nền văn minh đầy thú vị này, cô trò chúng ta cùng bước vào bài học mới: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ sở hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc

a. Mục tiêu: Nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang, Âu Lạc: điều kiện tự nhiên, cơ sở xã hội

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS thảo luận cặp đôi, đọc nội dung thông tin mục 1, tr.53 – 54, kết hợp với thông tin hỗ trợ của GV, thực hiện nhiệm vụ học tập.

c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở cơ sở kinh tế và xã hội hình thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc

d. Tổ chức hoạt động:

...................................

...................................

...................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 1061 lượt xem
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: