Giáo án điện tử Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào | Bài giảng PPT Sinh học 10 Cánh diều
Với Giáo án PPT Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào Sinh học 10 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào.
Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Sinh 10 Cánh diều bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Tài liệu có 43 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào Sinh học 10 Cánh diều.
Giáo án Sinh học 10 Bài 11 (Cánh diều): Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào (4 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
1. Về năng lực
1.1. Năng lực Sinh học
- Nêu được khái niệm tổng hợp các chất trong tế bào. Lấy được ví dụ minh họa (tổng hợp protein, lipid, carbohydrate,…).
- Trình bày được quá trình tổng hợp các chất song song với tích lũy năng lượng.
- Nêu được vai trò quan trọng của quang hợp trong việc tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng trong tế bào thực vật.
- Nêu được vai trò của hóa tổng hợp và quang khử ở vi khuẩn.
- Phát biểu được khái niệm phân giải các chất trong tế bào.
- Trình bày được các giai đoạn phân giải hiếu khí (hô hấp tế bào) và các giai đoạn phân giải kị khí (lên men).
- Trình bày được quá trình phân giải các chất song song với giải phóng năng lượng.
- Phân tích được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào.
- Vận dụng được kiến thức về tổng hợp và phân giải các chất để giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn.
1.2 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình thảo luận nhóm.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày các thông tin về quá trình tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào.
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong quá trình học tập về quá trình tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Sinh học 10, Giáo án.
- Các phiếu học tập.
- Các câu hỏi và hình ảnh liên quan đến bài học.
2. Đối với học sinh
- Giấy A4.
- Bảng trắng, bút lông.
- Thiết bị (máy tính, điện thoại,...) có kết nối mạng internet.
- Bài thuyết trình.
- Biên bản thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Thu hút, tạo hứng thú học tập, tạo tình huống và xác định vấn đề học tập.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đặt câu hỏi gợi mở cho HS và dẫn dắt vào bài học.
Hình 1.2. Vận động viên nâng tạ
- Năng lượng đó có nguồn gốc từ đâu và được giải phóng nhờ quá trình nào?
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên - học sinh |
Nội dung kiến thức |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát hình ảnh về vận động viên nâng tạ và đặt câu hỏi nêu vấn đề cho học sinh: Năng lượng đó có nguồn gốc từ đâu và được giải phóng nhờ quá trình nào?
Hình 1.2. Vận động viên nâng tạ - Học sinh lắng nghe và quan sát. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Cá nhân học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - GV gợi ý nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên gọi một số học sinh lên trả lời câu hỏi và nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến và kết luận. - GV dẫn dắt vào bài học mới. |
- Các câu trả lời của HS. * Gợi ý: - Năng lượng vận động viên cử tạ tiêu tốn cho mỗi lần nâng tạ có nguồn gốc từ quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng (hô hấp tế bào). |
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm tổng hợp các chất và quang tổng hợp.
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm tổng hợp các chất trong tế bào.
- Lấy được ví dụ minh họa (tổng hợp protein, lipid, carbohydrate,…).
- Trình bày được quá trình tổng hợp các chất song song với tích lũy năng lượng.
- Nêu được vai trò quan trọng của quang hợp trong việc tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng trong tế bào thực vật.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc thông tin mục I SGK trang 67 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm tổng hợp các chất trong tế bào và ý nghĩa của quá trình tổng hợp đối với sinh vật.
+ Có phải tất cả các sinh vật đều thực hiện được hai giai đoạn tổng hợp không? Lấy ví dụ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận, tìm hiểu thông tin và hoàn thành phiếu học tập số 1 (Phiếu học tập ở phần hồ sơ học tập).
c) Sản phẩm học tập:
- Các câu trả lời của HS.
- Đáp án phiếu học tập số 1.
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Xem trước và mua tài liệu:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án Toán 10 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Hóa 10 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 10 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức năm 2023 (mới nhất)
- Giáo án Kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Chuyên đề KTPL 10 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 10 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 10 Global Success năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án PPT Tiếng Anh 10 Global success
- Giáo án PPT Toán 10 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Hóa 10 Kết nối tri thức
- Giáo án Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Toán 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Hóa 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Vật lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Sinh học 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 10 Friends Global năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo (mới nhất)