Giáo án điện tử Sóng | Bài giảng PPT Ngữ văn 11 Cánh diều

Với Giáo án PPT Sóng Ngữ văn 11 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Sóng.

1 740 22/02/2024
Mua tài liệu


Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều bản PPT trình bày khoa học, đẹp mắt:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Sóng | Bài giảng PPT Ngữ văn 11 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Sóng | Bài giảng PPT Ngữ văn 11 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Sóng | Bài giảng PPT Ngữ văn 11 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Sóng | Bài giảng PPT Ngữ văn 11 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Sóng | Bài giảng PPT Ngữ văn 11 Cánh diều (ảnh 1)

...................................

...................................

...................................

i liệu có 30 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án PPT Sóng Ngữ văn 11 Cánh diều.

Giáo án Ngữ văn 11 (Cánh diều): Sóng

I. MỤC TIÊU

1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt

- HS nhận biết, vận dụng những hiểu biết về thơ trữ tình (giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố như ngôn từ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản; ý nghĩa, tác dụng của yếu tố tự sự trong thơ,…) và đặc điểm của thơ để đọc hiểu các bài thơ.

- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.

- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ trong tình yêu.

2. Về năng lực

a. Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.

- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.

- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Sóng.

- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của thơ.

3. Về phẩm chất

- Giúp HS nhận thức được vẻ đẹp tình yêu trong cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy

- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi

- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.

c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi gợi mở, yêu cầu HS trả lời:

- HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 -3 HS chia sẻ.

- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài học: Một cuộc đời đa đoan, một trái tim đa cảm là một Xuân Quỳnh luôn coi tình yêu là cứu cánh nhưng cũng luôn day dứt về giới hạn của tình yêu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung

a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại thơ bảy chữ và văn bản Sóng.

c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm và đọc văn bản.

- GV đưa ra nhiệm vụ:

Giáo án Ngữ văn 11 (Cánh diều 2023): Sóng (ảnh 1)

+ Nêu những thông tin quan trọng về nhà thơ mà em biết qua việc tìm hiểu từ các nguồn tài liệu.

+ Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác bài thơ Sóng.

- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ, gọi HS trả lời và các HS khác bổ sung ý kiến cho bạn.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.

Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm

- HS trình bày sản phẩm thảo luận.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.

- GV bổ sung: Nhà thơ đã được nhà nước phong tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh về những thành tựu bà đã làm cho nền văn học của nước nhà.

NV3:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV gọi HS đọc bài thơ diễn cảm.

- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời:

+ Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?

+ Bài thơ có thể phân thành bố cục mấy phần?

+ Em có nhận xét gì về nhịp điệu, âm điệu của bài thơ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.

Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm

- HS trình bày sản phẩm thảo luận.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

=> Ghi lên bảng.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả (1942 – 1988)

- Quê: La Khê, Hà Đông (nay thuộc thành phố Hà Nội).

- Xuất thân từ 1 gia đình công chức, mẹ mất sớm, ở với bà nội.

- Từng là diễn viên múa Đoàn văn công trung ước, biên tập viên báo Văn nghệ, biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa III.

- Mất cùng chồng và con trai vì tai nạn giao thông tại Hải Dương (29/4/1988).

- Một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ chống Mĩ, cũng là gương mặt nhà thơ nữ đáng chú ý của nền thơ ca Việt Nam hiện đại.

- Phong cách thơ: tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn.

+ vừa hồn nhiên.

+ vừa chân thành, đằm thắm.

+ luôn da diết khát vọng về hạnh phúc đời thường.

2. Tác phẩm

- Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình).

- In trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).

- Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.

3. Đọc văn bản

- Thể thơ: thơ năm chữ.

- Bố cục:

+ Phần 1 (khổ 1,2): những cảm xúc, suy nghĩ về sóng biển và tình yêu.

+ Phần 2 (khổ 3,4): nghĩ về sóng và cội nguồn của tình yêu đôi lứa.

+ Phần 3 (khổ 5,6,7): nghĩ về sóng và nỗi nhớ, lòng chung thủy của người con gái.

+ Phần 4 (2 khổ cuối): nghĩ về sóng và khát vọng tình yêu.

- Nhận xét:

+ Âm điệu trong bài thơ là âm điệu của những con sóng ngoài biển khơi vừa dữ dội vừa nhẹ nhàng.

+ Các câu thơ được ngắt nhịp linh hoạt, mô phỏng cái đa dạng của nhịp sóng: 2/3 (Dữ dội/và dịu êm - Ồn ào/và lặng lẽ); 3/1/1 (Em nghĩ về/anh,/em); 3/2 (Em nghĩ về/ biển lớn – Từ nơi nào/sóng lên)

+ Các cặp câu đối xứng xuất hiện liên tiếp, câu sau nối thừa tiếp câu trước tựa như những đợt sóng xô bờ, sóng tiếp sóng đầy dạt dào: dữ dội và dịu êm - ồn ào và lặng lẽ, con sóng dưới lòng sâu – con sóng trên mặt nước, dẫu xuôi về phương bắc – dẫu ngược về phương nam.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Click vào đây để xem thử và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

1 740 22/02/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: