Giáo án điện tử Bài tập cuối chương 4 | Bài giảng PPT Toán 8 Chân trời sáng tạo

Với Giáo án PPT Bài tập cuối chương 4 Toán 8 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Toán 8. 

1 411 25/04/2024
Mua tài liệu


Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán 8 Chân trời sáng tạo bản PPT (cả năm) đẹp mắt (Chỉ 70k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Toán 8 Bài tập cuối chương 4

Giáo án điện tử Bài tập cuối chương 4 | Bài giảng PPT Toán 8 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giáo án điện tử Bài tập cuối chương 4 | Bài giảng PPT Toán 8 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giáo án điện tử Bài tập cuối chương 4 | Bài giảng PPT Toán 8 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giáo án điện tử Bài tập cuối chương 4 | Bài giảng PPT Toán 8 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giáo án điện tử Bài tập cuối chương 4 | Bài giảng PPT Toán 8 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giáo án PowerPoint Tứ giác (Chân trời sáng tạo) | Toán 8 (ảnh 1)

Giáo án PowerPoint Tứ giác (Chân trời sáng tạo) | Toán 8 (ảnh 2)

Giáo án PowerPoint Tứ giác (Chân trời sáng tạo) | Toán 8 (ảnh 3)

Giáo án PowerPoint Tứ giác (Chân trời sáng tạo) | Toán 8 (ảnh 4)

Giáo án PowerPoint Tứ giác (Chân trời sáng tạo) | Toán 8 (ảnh 5)

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 21 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 4.

Giáo án Toán 8 Bài tập cuối chương 4

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh ôn tập, củng cố lại:

- Thu thập và tổ chức dữ liệu: Biết thu thập, phân loại, tổ chức dữ liệu theo các tiêu chí cho trước. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. Biết lựa chọn các dạng biểu đồ phù hợp để biểu diễn dữ liệu.

- Phân tích và xử lí dữ liệu: Biết phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học; Giải quyết vấn đề toán học:

3. Phẩm chất

- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.

- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.

- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 – GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,...

2 – HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm; Ôn lại kiến thức đã học trong chương.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời

c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1,2,3.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS giải thích các câu hỏi 1 đến câu hỏi 6 (SGK – tr115,116).

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời nhanh các câu hỏi, yêu cầu giải thích.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết quả:

Câu 1: B

Để thống kê dữ liệu về số huy chương của một đoàn thể thao trong một kì Olympic thì ta thu thập từ nguồn có sẵn như sách báo, Internet.

Câu 2. D

Dữ liệu xếp loại học tập (Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt) thuộc loại dữ liệu định tính và có thể so sánh.

Câu 3. A

Dữ liệu số học sinh và tỉ lệ phần trăm thuộc loại định lượng và có thể lập tỉ số.

Câu 4. D

Dữ liệu ở dòng 3 là dữ liệu về tỉ lệ phần trăm nên loại biểu đồ thích hợp để biểu diễn dữ liệu này là biểu đồ hình quạt tròn.

Câu 5. C

Để so sánh số lượng ba loại huy chương Vàng, Bạc, Đồng của hai đoàn Việt Nam và Thái Lan, ta dùng biểu đồ cột kép.

Câu 6: A

Để biểu diễn tỉ lệ phần trăm số huy chương vàng của mỗi đoàn so với tổng số huy chương vàng đã trao trong đại hội, ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.

Bước 4. Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học.

...............................................

................................................

................................................

Xem thử và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

1 411 25/04/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: