Giải Công nghệ 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Giới thiệu về thủy sản
Với soạn, giải bài tập Công nghệ lớp 7 Bài 14: Giới thiệu về thủy sản sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Công nghệ 7 Bài 14.
Giải Công nghệ 7 Bài 14: Giới thiệu về thủy sản
Trả lời:
* Động vật thủy sản gồm:
- Thủy sản đặc sản: tôm hùm, cá song
- Thủy sản có giá trị xuất khẩu: cá tra, cá ba sa
* Vai trò của động vật thủy sản đối với con người:
- Cung cấp thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Tạo công việc cho người lao động
- Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho con người
- Góp phần khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
* Để khai thác và bảo vệ hiệu quả nguồn lợi thủy sản, cần:
- Xây dựng khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Hạn chế đánh bắt gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
- Thả thủy sản quý hiếm vào nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng thủy sản quý hiếm.
- Cấm đánh bắt bằng hình thức có tính hủy diệt.
- Bảo vệ môi trường sống của thủy sản.
I. Vai trò của thủy sản
Trả lời:
II. Một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao
Trả lời:
Hình |
Tên |
a |
Cá tra |
b |
Cá song |
c |
Tôm thẻ chân trắng |
d |
Cua biển |
e |
Tôm hùm |
g |
Cá lăng |
III. khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Trả lời:
Những hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
- Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
- Đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Giúp ngư dân bám biển, vừa phát triển kinh tế biển vừa gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Trả lời:
* Những việc nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản là:
- Xây dựng khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Thả thủy sản quý hiếm vào nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng thủy sản quý hiếm.
- Bảo vệ môi trường sống của thủy sản.
* Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản là:
- Đánh bắt gần bờ, không mở rộng khai thác xa bờ.
- Đánh bắt bằng hình thức có tính hủy diệt.
IV. Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản
Trả lời:
|
Việc nên làm |
Việc không nên làm |
Gia đình em |
- Xử lí chất thải của gia đình - Quản lí ao nuôi của gia đình |
- Sử dụng kháng sinh. |
Địa phương em |
- Lưu ý nguồn nước chung của địa phương - Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào nuôi trồng thủy sản - Khuyến khích người dân sử dụng chế phẩm sinh học -Tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ môi trường nuôi thủy sản. |
- Sử dụng hóa chất |
Luyện tập & Vận dụng
Trả lời:
* Vai trò của thủy sản:
- Cung cấp thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người: tôm hùm, cá song,…
- Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu: cá tra, cá ba sa
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: bột cá
- Tạo công việc cho người lao động: chế biến cá xuất khẩu
- Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho con người: cá koi làm cảnh
- Góp phần khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc: địa bàn đánh bắt thủy sản
Trả lời:
Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cần:
- Xây dựng khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Hạn chế đánh bắt gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
- Thả thủy sản quý hiếm vào nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng thủy sản quý hiếm.
- Cấm đánh bắt bằng hình thức có tính hủy diệt.
- Bảo vệ môi trường sống của thủy sản.
Trả lời:
Một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở địa phương em:
- Tôm hùm
- Cua biển
- Cá tra
- Cá lăng
Trả lời:
* Những việc nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
- Xây dựng khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Thả thủy sản quý hiếm vào nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng thủy sản quý hiếm.
- Bảo vệ môi trường sống của thủy sản.
* Những việc không nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
- Đánh bắt gần bờ, không mở rộng khai thác xa bờ.
- Đánh bắt bằng hình thức có tính hủy diệt.
Xem thêm lời giải bài tập Công nghệ lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 16: Thực hành. Lập kế hoạch nuôi cá cảnh
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Toán 7 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 7 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức