Em hãy đóng vai cán bộ làm công tác tuyên truyền tuyển sinh, thuyết trình trước lớp
Trả lời Vận dụng 1 trang 30 GDQP 12 sách Kết nối tri thức ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Giáo dục quốc phòng 12.
Giải GDQP 12 Bài 3: Công tác tuyển sinh, đào tạo trong các trường Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam
Vận dụng 1 trang 30 GDQP 12: Em hãy đóng vai cán bộ làm công tác tuyên truyền tuyển sinh, thuyết trình trước lớp về một trong hai chủ đề sau. Đối tượng, tiêu chuẩn và công tác tuyển sinh vào các trường quân đội hoặc công an.
Lời giải:
(*) Tham khảo: Đối tượng, tiêu chuẩn và công tác tuyển sinh vào các trường quân đội (hệ chính quy)
- Đối tượng tuyển sinh
+ Thanh niên ngoài quân đội.
+ Hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ theo quy định của pháp luật về nghĩa vụ quân sự, có thời gian phục vụ tại ngũ đủ 12 tháng trở lên (tính đến tháng 4 năm tuyển sinh); quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng phục vụ trong quân đội đủ 12 tháng trở lên (tính đến tháng 9 năm tuyển sinh).
- Tiêu chuẩn tuyển sinh
+ Tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức: Theo quy định của Đảng, Nhà nước, Quân uỷ Trung ương, Bộ Quốc phòng và các văn bản hướng dẫn có liên quan.
+ Tiêu chuẩn về văn hoá (tính đến thời điểm xét tuyển): Đã tốt nghiệp Trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Tiêu chuẩn về độ tuổi (tính đến năm dự tuyển): Thanh niên ngoài quân đội không quá 21 tuổi. Hoặc quân nhân tại ngũ hoặc đã xuất ngũ và công dân hoàn thành nghĩa vụ tham gia công an nhân dân không quá 23 tuổi.
+ Tiêu chuẩn về sức khoẻ: Theo quy định hiện hành của Bộ Quốc phòng và các hướng dẫn có liên quan.
- Đăng kí sơ tuyển
+ Tất cả thí sinh dự tuyển vào các trường trong quân đội đều phải qua sơ tuyển, bảo đảm đủ tiêu chuẩn về chính trị, văn hoá, độ tuổi, sức khoẻ theo quy định của Bộ Quốc phòng.
+ Thí sinh là thanh niên ngoài quân đội mua hồ sơ đăng kí sơ tuyển tại Ban Tuyển sinh quân sự cấp huyện (nơi thí sinh đăng kí hộ khẩu thường trú).
+ Thời gian đăng kí sơ tuyển và thời gian khám sức khoẻ theo quy định của Bộ Quốc phòng.
- Đăng kí xét tuyển
+ Thí sinh đăng kí nguyện vọng xét tuyển qua cổng thông tin tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia.
+ Tổ hợp môn xét tuyển: Theo quy định của Bộ Quốc phòng (hằng năm có hướng dẫn cụ thể).
- Phương thức tuyển sinh:
+ Phương thức 1: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển học sinh giỏi bậc Trung học phổ thông.
+ Phương thức 2: Xét tuyển từ kết quả kì thi đánh giá năng lực do một số trường đại học trong nước tổ chức.
+ Phương thức 3: Xét tuyển từ kết quả kì thi đánh giá năng lực do Bộ Quốc phòng tổ chức.
+ Phương thức 4: Xét tuyển dựa vào kết quả kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
+ Phương thức 5: Xét tuyển dựa vào học bạ bậc Trung học phổ thông.
- Hằng năm, căn cứ thực tiễn công tác tuyển sinh để Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng xác định tỉ lệ xét tuyển theo từng phương thức tăng hoặc giảm cho phù hợp với đối tượng và chương trình đào tạo của từng trường. Trường hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo không tổ chức kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc gia hoặc kì thi đó không còn mục đích để xét tuyển đại học thì sẽ tăng chỉ tiêu xét tuyển của các phương thức tuyển sinh khác cho phù hợp với quy định hiện hành.
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 12 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 22 GDQP 12: Em hãy quan sát và cho biết hình 3.1 thể hiện hoạt động gì...
Câu hỏi trang 24 GDQP 12: Em hãy kể tên các học viện,...
Luyện tập trang 30 GDQP 12: Em hãy tìm hiểu thêm thông tin về đối tượng, tiêu chuẩn, phương thức...
Vận dụng 1 trang 30 GDQP 12: Em hãy đóng vai cán bộ làm công tác tuyên truyền tuyển sinh, thuyết trình...
Vận dụng 2 trang 30 GDQP 12: Sau khi được học tập, nghiên cứu về công tác tuyển sinh, đào tạo...
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 12 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phương
Bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK
Bài 7: Tìm và giữ phương hướng
Bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 12 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu 12 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 12 - Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 12 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Toán 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 12 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 12 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 12 - Global success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 12 Global success đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 12 Global success đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 12 – Global Success
- Giải sgk Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hóa học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 12 cả 3 sách (chương trình mới 2025)
- Giải sgk Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 12 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 – Kết nối tri thức