Điền tên và kí hiệu các nguyên tố halogen bền vào vị trí các nguyên tố A, B, C, D bên dưới

Lời giải bài 17.2 trang 56 SBT Hóa học 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.

1 450 lượt xem


Giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Bài 17: Nguyên tố và đơn chất halogen

Bài 17.2 trang 56 SBT Hóa học 10:  

a) Điền tên và kí hiệu các nguyên tố halogen bền vào vị trí các nguyên tố A, B, C, D bên dưới. Biết mỗi vòng tròn minh họa cho một nguyên tử với tỉ lệ kích thước tương ứng.

Sách bài tập Hóa học 10 Bài 17 (Cánh diều): Nguyên tố và đơn chất halogen  (ảnh 1)

b) Viết công thức phân tử đơn chất của mỗi nguyên tố tương ứng.

c) Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất thông thường, các đơn chất này tồn tại ở trạng thái nào? Từ đó, dự đoán thứ tự tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương ứng giữa chúng trong cùng điều kiện áp suất.

Lời giải:

a) Từ fluorine đến iodine bán kính nguyên tử tăng dần. Ta có kết quả điền như sau:

A: Fluorine, F;

B: Bromine, Br;

C: Iodine, I;

D: Chlorine, Cl.

b) Công thức phân tử đơn chất của mỗi nguyên tố tương ứng:

A: Fluorine, F2;

B: Bromine, Br2;

C: Iodine, I2;

D: Chlorine, Cl2.

c) Trạng thái các đơn chất ở điều kiện nhiệt độ, áp suất thông thường:

Đơn chất

F2

Cl2

Br2

I2

Trạng thái

Khí

Khí

Lỏng

Rắn

Từ trạng thái này dự đoán nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các halogen tăng dần theo thứ tự: F2, Cl2, Br2, I2.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 17.1 trang 56 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA...

Bài 17.2 trang 56 SBT Hóa học 10: Điền tên và kí hiệu các nguyên tố halogen bền vào vị trí các nguyên tố A, B, C, D bên dưới...

Bài 17.3 trang 56 SBT Hóa học 10: Nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ...

Bài 17.4 trang 57 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đơn chất nhóm VIIA...

Bài 17.5 trang 57 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất và phản ứng của đơn chất nhóm VIIA...

Bài 17.6 trang 57 SBT Hóa học 10: Nối mỗi chất trong cột A với những tính chất tương ứng của chúng trong cột B...

Bài 17.7 trang 57 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng của đơn chất halogen với hydrogen...

Bài 17.8 trang 58 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng của đơn chất nhóm VIIA với nước...

Bài 17.9 trang 58 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về phản ứng của đơn chất...

Bài 17.10 trang 58 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về một số ứng dụng của đơn chất chlorine...

Bài 17.11 trang 58 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây là đúng...

Bài 17.12 trang 59 SBT Hóa học 10: Nhúng giấy quỳ vào dung dịch nước chlorine thì thấy giấy quỳ chuyển sang màu đỏ...

Bài 17.13 trang 59 SBT Hóa học 10: Ở các đô thị, khi thay nước cho các bồn nuôi cá cảnh, người ta không cho trực tiếp nước sinh hoạt...

Bài 17.14* trang 59 SBT Hóa học 10: Để bảo đảm vệ sinh, nước ở các hồ bơi thường xuyên được xử lý bằng hoá chất...

Bài 17.15 trang 59 SBT Hóa học 10: Thổi một lượng khí chlorine vào dung dịch chứa m gam hai muối bromide của sodium và potassium...

Bài 17.16 trang 59 SBT Hóa học 10: Trong công nghiệp, xút (sodium hydroxide) được sản xuất bằng phương pháp điện phân...

Bài 17.17 trang 60 SBT Hóa học 10: Iodine là chất rắn, ít tan trong nước, nhưng lại tan khá dễ dàng trong dung dịch potassium iodide...

Bài 17.18 trang 60 SBT Hóa học 10: Calcium chloride hypochlorite (CaOCl2) thường được dùng làm chất khử trùng bể bơi do có tính oxi...

Bài 17.19 trang 60 SBT Hóa học 10: Xét các phản ứng...

Bài 17.20 trang 61 SBT Hóa học 10: Từ bảng giá trị năng lượng liên kết (kJ mol-1) dưới đây...

Bài 17.21 trang 61 SBT Hóa học 10: Người ta thường tách bromine trong rong biển bằng quá trình sục khí chlorine...

Bài 17.22 trang 61 SBT Hóa học 10: Hình sau đây là một phần phổ khối lượng của chlorine. Phổ này có hai tín hiệu...

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid

Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy

Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học

Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học

1 450 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: