Đề minh họa năm 2022 môn Địa Lí có đáp án

Để chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2022, bộ đề thi minh họa năm 2022 môn Địa Lí có đáp án chi tiết sẽ giúp học sinh nắm được cấu trúc đề thi từ đó có kế hoạch ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Địa Lí THPT Quốc gia 2022.

1 5,051 17/08/2022
Tải về


Đề minh họa năm 2022 môn Địa Lí có đáp án

A. Đề minh họa năm 2022 môn Địa lí có đáp án

Đề minh họa năm 2022 môn Địa lí có đáp ánĐề minh họa năm 2022 môn Địa lí có đáp ánĐề minh họa năm 2022 môn Địa lí có đáp ánĐề minh họa năm 2022 môn Địa lí có đáp ánĐề minh họa năm 2022 môn Địa lí có đáp ánĐề minh họa năm 2022 môn Địa lí có đáp ánĐề minh họa năm 2022 môn Địa lí có đáp án

B. Đáp án chi tiết đề minh họa 2022 môn Địa Lí

41-D

42-D

43-B

44-A

45-D

46-B

47-C

48-A

49-D

50-B

51-D

52-D

53-A

54-B

55-D

56-C

57-A

58-C

59-B

60-B

61-A

62-C

63-B

64-D

65-A

66-D

67-B

68-B

69-B

70-C

71-D

72-A

73-A

74-C

75-C

76-C

77-C

78-C

79-C

80-C

Câu 1 (TH): 

Phương pháp: Kỹ năng nhận xét biểu đồ 

Cách giải: 

Giai đoạn 2015-2019, GDP Philippin tăng từ 306 tỷ đô lên 377 tỷ đô, tăng 61 tỷ đô, tăng 1,23 lần; GDP Thái Lan tăng từ 401 tỷ đô lên 544 tỷ đô; tăng 141 tỷ đô, tăng 1,36 lần 

GDP Philippin tăng chậm hơn Thái Lan 

Chọn D. 

Câu 2 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 17 

Cách giải: 

Tỉnh Quảng Ngãi có khu kinh tế ven biển 

Chọn D. 

Câu 3 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 26 

Cách giải: 

Trung tâm công nghiệp Cẩm Phả thuộc tỉnh Quảng Ninh 

Chọn B. 

Câu 4 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 29 

Cách giải: 

Bà Rịa – Vũng Tàu có sân bay 

Chọn A. 

Câu 5 (TH): 

Phương pháp: Kỹ năng nhận xét biểu đồ 

Cách giải: 

Giá trị xuất siêu = giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu 

Giá trị xuất siêu qua từng năm của Malaixia là: 2015: 209,3-186,6 = 22,7 tỷ đô; tương tự năm 2016 là: 20,1 tỷ đô; năm 2018 là 24,1 tỷ đô; năm 2019 là 27,1 tỷ đô

xuất siêu lớn nhất năm 2019 

Chọn D. 

Câu 6 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 15 

Cách giải: 

Hà Nội là đô thị đặc biệt 

Chọn B. 

Câu 7 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 14 

Cách giải: 

Đỉnh Ngọc Linh cao 2598m 

Chọn C. 

Câu 8 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 21 

Cách giải: 

Công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản có ở Phan Thiết 

Chọn A. 

Câu 9 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 23 

Cách giải: 

Đường số 8 gặp đường 1 tại Hồng Lĩnh 

Chọn D. 

Câu 10 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 19 

Cách giải: 

Nghệ An là tỉnh có tổng số trâu bò lớn nhất cả nước 

Chọn B. 

Câu 11 (TH): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 25 

Cách giải: 

Cát Bà là địa điểm du lịch có độ cao 0-50m; câc địa điểm còn lại đều là các điểm du lịch trên núi

Chọn D. 

Câu 12 (NB): 

Phương pháp: Kiến thức về một số ngành công nghiệp trọng điểm 

Cách giải:

Hoạt động khai thác dầu khí ở Đông Nam Bộ được tiến hành trên thềm lục địa

Chọn D. 

Câu 13 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 9 

Cách giải: 

Huế có lượng mưa lớn nhất, lượng mưa trung bình năm >2800mm 

Chọn A. 

Câu 14 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 28 

Cách giải: 

Quy Nhơn thuộc Bình Định 

Chọn B. 

Câu 15 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 22 

Cách giải: 

Thủy điện Hòa Bình nằm trên sông Đà 

Chọn D. 

Câu 16 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 4-5 

Cách giải: 

Quảng Ninh giáp biển, có đường bờ biển dài. 

Chọn C. 

Câu 17 (NB): 

Phương pháp: Kiến thức về một số ngành công nghiệp trọng điểm 

Cách giải: 

Khí tự nhiên được dùng làm nhiên liệu cho nhiệt điện 

Chọn A. 

Câu 18 (NB): 

Phương pháp: Kiến thức bài Đất nước nhiều đồi núi hoặc Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Cách giải: 

Vùng đồi trung du nước ta thường bị xói mòn đất 

Chọn C. 

Câu 19 (NB): 

Phương pháp: Kiến thức bài Cơ cấu ngành công nghiệp 

Cách giải:

Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta tương đối đa dạng 

Chọn B. 

Câu 20 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 10 

Cách giải: 

Sông Hồng chảy qua Yên Bái 

Chọn B. 

Câu 21 (NB): 

Phương pháp: Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 27 

Cách giải: 

Khu kinh tế Lao Bảo thuộc tỉnh Quảng Trị 

Chọn A. 

Câu 22 (NB): 

Phương pháp: Kiến thức bài Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 

Cách giải: 

Biện pháp mở rộng rừng sản xuất ở nước ta là trồng mới và phát triển rừng sản xuất 

Chọn C. 

Câu 23 (NB): 

Phương pháp: Kiến thức bài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 

Cách giải: 

Sự thay đổi tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ 

Chọn B. 

Câu 24 (TH): 

Phương pháp: Kiến thức bài Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp 

Cách giải: 

Hoạt động đánh bắt thủy sản của nước ta hiện nay có nhiều sản phẩm khác nhau như tôm, cá, sò điệp, cua, ghẹ, nhiều đặc sản khác… 

Chọn D. 

Câu 25 (TH): 

Phương pháp: Kiến thức bài vấn đề phát triển nông nghiệp 

Cách giải: 

Sản xuất lương thực nước ta hiện nay phát triển theo hướng cơ giới hóa, đưa máy móc, thiết bị vào phục vụ sản xuất (ngoài ra còn có thủy lợi hóa, hóa học hóa…)  

Chọn A.

Câu 26 (TH): 

Phương pháp: Kiến thức bài Vấn đề phát triển du lịch và thương mại 

Cách giải: 

Hoạt động du lịch biển ở nước ta có loại hình ngày càng đa dạng (du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao…)  

Chọn D. 

Câu 27 (NB): 

Phương pháp: Kiến thức bài Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ 

Cách giải: 

Lãnh thổ toàn vẹn nước ta bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời 

Chọn B. 

Câu 28 (TH): 

Phương pháp: Kiến thức bài Đô thị hóa 

Cách giải: 

Mạng lưới đô thị nước ta hiện nay được sắp xếp theo phân cấp (6 loại: loại đặc biệt, loại 1,2,3,4,5; căn cứ phân cấp quản lý chia thành đô thị trực thuộc TW, đô thị trực thuộc tỉnh)  

Chọn B. 

Câu 29 (TH): 

Phương pháp: Kiến thức bài Lao động và việc làm 

Cách giải: 

Lao động nước ta hiện nay vẫn tập trung chủ yếu ở nông thôn lao động nông thôn có số lượng lớn hơn khu vực đô thị 

Chọn B. 

Câu 30 (TH): 

Phương pháp: Kiến thức về Giao thông vận tải và Thông tin liên lạc 

Cách giải: 

Hoạt động viễn thông nước ta hiện nay có sự phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu được các thành tựu kĩ thuật hiện đại 

Chọn C. 

Câu 31 (VDC): 

Phương pháp: Kiến thức bài Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ 

Cách giải: 

Mục đích chủ yếu của việc phát triển các khu kinh tế ven biển là thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chuyển dịch cơ  cấu công nghiệp, sản xuất hàng hóa, tạo động lực phát triển cho vùng 

Chọn D.

Câu 32 (VD): 

Phương pháp: Kiến thức bài Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL 

Cách giải: 

Mục đích chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở ĐBSCL là thích nghi với các điều kiện sinh thái của vùng, sử dụng hợp lý tự nhiên (đất, nguồn nước…) phát trển kinh tế vùng 

Chọn A. 

Câu 33 (VD): 

Phương pháp: Kiến thức bài Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên 

Cách giải: 

Phát triển nông nghiệp chuyên canh ở Tây Nguyên giúp tăng nguồn thu nhập cho người dân bản địa, thu hút hàng vạn lao động từ các vùng khác nhau; phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo khối lượng sản phẩm lớn phục vụ xuất khẩu, nâng cao giá trị nông sản 

Chọn A. 

Câu 34 (VD): 

Phương pháp: Kiến thức bài Thiên nhiên phân hóa đa dạng 

Cách giải: 

Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có thành phần thực vật cận nhiệt đới do phần lãnh thổ phía bắc có vĩ độ cao, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh nên thành phần loài có cả thực vật cận nhiệt, ôn đới; bên cạnh đó địa hình phân hóa đủ 3 đai cao cũng làm cho thành phần thực vật đa dạng, bao gồm cả thành phần nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới 

Chọn C. 

Câu 35 (TH): 

Phương pháp: Kĩ năng nhận diện biểu đồ 

Cách giải: 

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu qua nhiều năm (> 3 năm) là biểu đồ miền

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu số giảng viên đại học theo giới tính nước ta giai đoạn 2015-2019 là biểu đồ miền 

Chọn C. 

Câu 36 (VDC): 

Phương pháp: Kiến thức bài Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở DHNTB 

Cách giải: 

Việc phát triển giao thông vận tải đường bộ ở DHNTB (tức là cả các tuyến đường B_N và các tuyến đường ngang) mang lại ý nghĩa về việc tăng đáng kể khả năng vận chuyển Bắc – Nam, Đông –Tây, tạo sức hút lớn cho các luồng vận tải; từ đó tạo những thay đổi lớn trong phát triển kinh tế - xã hội 

Chọn C.

Câu 37 (VD): 

Phương pháp: Kiến thức bài Vấn đề khai thác thế mạnh ở TDMNBB 

Cách giải: 

Giải pháp chủ yếu phát triển cây rau quả cận nhiệt theo hướng hàng hóa ở TDMNBB là đẩy mạnh chế biến (do mạng lưới các cơ sở chế biên chưa tương xứng với thế mạnh của vùng), sản xuất tập trung, phát triển thị trường (đặc trưng của sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa)  

Chọn C. 

Câu 38 (VD): 

Phương pháp: Kiến thức bài Vấn đề phát triển thương mại và du lịch 

Cách giải: 

Xuất khẩu nước ta hiện nay tăng trưởng mạnh do mở rộng và đa dạng hóa thị trường (nhờ hội nhập quốc tế sâu rộng) và sản xuất trong nước phát triển (phát triển kinh tế) tạo ra khối lượng hàng hóa lớn

Chọn C. 

Câu 39 (TH): 

Phương pháp: Kĩ năng nhận diện biểu đồ 

Cách giải: 

Biểu đồ tròn có kích thước khác nhau thường thể hiện quy mô (thông qua kích thước hình tròn) và cơ cấu

Biểu đồ đã cho thể hiện quy mô và cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng theo vùng của nước ta năm 2015 và 2020 

Chọn C. 

Câu 40 (VDC): 

Phương pháp: Vận dụng kiến thức về Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH (sgk Địa lý 12); Vốn đất và sử dụng vốn đất (sgk Địa lý 12 nâng cao/T109)  

Cách giải: 

Đất nông nghiệp ơt Đồng bằng sông Hồng đang được thâm canh ở mức cao, hiện nay đang có sự chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, đẩy mạnh phát triển vụ đông thành vụ chính, sản xuất các loại cây thực phẩm hàng hóa

Chọn B.

1 5,051 17/08/2022
Tải về