Chuyên đề Vật lí 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Cường độ trường hấp dẫn
Với giải bài tập Chuyên đề Vật lí 11 Bài 3: Cường độ trường hấp dẫn sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Chuyên đề học tập Vật lí 11 Bài 3.
Giải Chuyên đề Vật lí 11 Bài 3: Cường độ trường hấp dẫn
Lời giải:
Để khẳng định trường hấp dẫn của một vật ta phải sử dụng khái niệm cường độ trường hấp dẫn.
1. Khái niệm cường độ trường hấp dẫn
Lời giải:
Lực hấp dẫn của M tác dụng lên m là:
Tỉ số giữa độ lớn lực hấp dẫn do vật khối lượng M tác dụng lên vật khối lượng m là:
tỉ số này không phụ thuộc vào giá trị m mà chỉ phụ thuộc vào khối lượng M và khoảng cách r.
Lời giải:
Biểu thức độ lớn cường độ trường hấp dẫn:
Cường độ trường hấp dẫn do vật có khối lượng M sinh ra tại một điểm là đại lượng vecto, cùng hướng với lực hấp dẫn do M tác dụng lên một vật có khối lượng m đặt tại vị trí đó.
Lời giải:
Ta đã biết cường độ trường hấp dẫn có biểu thức: tức là cường độ trường hấp dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
- Điểm D trên đường thẳng OA mà cường độ trường hấp dẫn có độ lớn nhỏ hơn gA là điểm ở xa tâm O hơn, tức là điểm đó có bán kính lớn hơn OA.
- Điểm E trên đường thẳng OA mà cường độ trường hấp dẫn có độ lớn bằng gA là điểm trùng với A hoặc những điểm có bán kính bằng OA.
- Điểm F trên đường thẳng OA mà cường độ trường hấp dẫn có độ lớn lớn hơn gA là điểm nằm gần tâm O hơn, tức là điểm đó có bán kính nhỏ hơn OA.
Biểu diễn vecto cường độ trường hấp dẫn có phương là đường nối từ điểm đó đến tâm O và có chiều hướng về tâm O.
2. Cường độ trường hấp dẫn của Trái Đất
Lời giải:
Ta có biểu thức cường độ trường hấp dẫn tại một điểm cách mặt đất khoảng h:
Khi điểm xét ở sát bề mặt Trái Đất thì nên
Nhận xét: cường độ trường hấp dẫn Trái Đất ở bề mặt và giá trị gia tốc trọng trường bằng nhau.
Lời giải:
Độ lớn cường độ trường hấp dẫn tại đỉnh Everest:
Kết quả tính được gần bằng với cường độ trường hấp dẫn tại bề mặt của Trái Đất (xét tại nơi có cùng vĩ độ) có độ lớn là 9,792 m/s2.
a) Xác định độ lớn của cường độ trường hấp dẫn do Trái Đất sinh ra tại vị trí của Trạm ISS.
b) Xác định độ lớn lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên một phi hành gia nặng 70 kg trên ISS.
c) Giải thích về hiện tượng “không trọng lượng" của các phi hành gia khi đang làm nhiệm vụ trên các tàu vũ trụ.
Lời giải:
Cường độ trường hấp dẫn
a) Cường độ trường hấp dẫn do Trái Đất sinh ra tại vị trí Trạm ISS:
b) Độ lớn lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên một phi hành gia nặng 70 kg trên ISS:
c) Giải thích về hiện tượng “không trọng lượng" của các phi hành gia khi đang làm nhiệm vụ trên các tàu vũ trụ.
Trọng lượng của phi hành gia khi ở trên Trái Đất: P = mg0 = 70.9,81 = 686,7 N.
Ta thấy lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên phi hành gia giảm khoảng 12% so với trọng lượng của người đó trên mặt đất, tức là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên phi hành gia vẫn tương đối lớn nên khái niệm hiện tượng "không trọng lượng" chỉ đúng trong một phạm vi nào đó. Trạng thái không trọng lượng giống như hiện tượng chúng ta đứng trong thang máy và thang bắt đầu đi xuống với gia tốc đúng bằng gia tốc trọng trường. Khi đó xét hệ quy chiếu quán tính gắn với mặt đất thì người chịu tác dụng của lực . Do tàu vũ trụ chuyển động quanh Trái Đất với chu kì đúng bằng chu kì tự quay của Trái Đất nên họ sẽ rơi vào trạng thái không trọng lượng như đã nói ở trên.
Lời giải:
Cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Trái Đất:
Cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Mặt Trăng:
Do cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Mặt Trăng nhỏ hơn khoảng 6 lần so với cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Trái Đất nên lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên nhà du hành vũ trụ cũng nhỏ hơn so với lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nhà du hành vũ trụ, điều đó giải thích vì sao nhà du hành vũ trụ khi đứng trên Mặt Trăng có thể nhảy lên rất cao dù mang trên người bộ đồ rất nặng.
Lời giải:
Hoả tính có bán kính 3389 km và khối lượng 6,42.1023 kg.
Cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất:
Cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Hoả Tinh:
Ta có tỉ số:
Độ lớn cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt của Trái Đất gấp 2,6 lần so với cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt của Hoả Tinh.
Bài tập (trang 19)
Lời giải:
Cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Mộc Tinh:
Thay số:
a. Xác định độ lớn trường hấp dẫn trên bề mặt Hoả Tinh.
b. Xác định trọng lượng của một người nặng 60 kg đứng trên bề mặt Hoả Tinh.
c. So sánh với trọng lượng của người này khi đứng trên bề mặt Trái Đất.
Lời giải:
a. Độ lớn trường hấp dẫn trên bề mặt Hoả Tinh:
b. Trọng lượng của một người nặng 60 kg đứng trên bề mặt Hoả Tinh:
P = mgHT = 60.3,73 = 223,8 N
c. Trọng lượng của người này khi đứng trên bề mặt Trái Đất:
P' = mg0 = 60.9,81 = 588,6 N
Trọng lượng của người này đứng trên Trái Đất lớn gấp 2,63 lần so với khi người này đứng trên Hoả Tinh.
Xem thêm các bài giải chuyên đề học tập Vật lí lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Thế năng hấp dẫn. Thế hấp dẫn
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Friends Global
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Friends Global đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 11 Friends Global theo Unit có đáp án
- Giải sgk Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Chân trời sáng tạo