Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo) | Chuyên đề dạy thêm Toán 10

Tài liệu Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn Toán 10 Chân trời sáng tạo gồm các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận từ cơ bản đến nâng cao giúp thầy cô có thêm tài liệu giảng dạy Toán lớp 10.

1 247 21/03/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

BÀI 1. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

I. ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

1. Tam thức bậc hai

Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng fx=ax2+bx+c, trong đó a,b,c là những hệ số, a0.

2. Dấu của tam thức bậc hai

Cho fx=ax2+bx+ca0,Δ=b24ac.

Nếu Δ<0 thì fx luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x.

Nếu Δ=0 thì fx luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi xb2a.

Nếu Δ>0 thì fx luôn cùng dấu với hệ số a khi x;x1x2;+fx luôn trái dấu với hệ số a khi xx1;x2. Trong đó x1.x2 là hai nghiệm của fx.

Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

Chú ý:

a) Để xét dấu tam thức bậc hai f(x) = ax2+ bx + c (a0), ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tính và xác định dấu của biệt thức ;

Bước 2: Xác định nghiệm của f(x) (nếu có);

Bước 3: Xác định dấu của hệ số a;

Bước 4: Xác định dấu của f(x).

b) Khi xét dấu của tam thức bậc hai, ta có thể dùng biệt thức thu gọn ' thay cho biệt thức .

Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

DẠNG 1: XÉT DẤU BIỂU THỨC

(Xét dấu của: Tam thức bậc hai, biểu thức có dạng tích hoặc thương của các tam thức bậc hai,…)

Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

Câu 1: Xét dấu tam thức: fx=x2+5x6

Câu 2: Xét dấu tam thức : fx=2x2+2x+5.

Câu 3: Xét dấu biểu thức fx=2x2x1x24

Câu 4: Tìm để biểu thức: fx=3xx2x26x+9 nhận giá trị dương

Câu 5: Xét dấu biểu thức: Px=xx2x+6x2+3x+4

Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

Câu 1:Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi x<2?

A. x25x+6

B. 16x2

C. x22x+3

D. x2+5x6

Câu 2: Tam thức x23x4 nhận giá trị âm khi và chỉ khi

A. x<4 hoặc x>1.

B. x<1 hoặc x>4.

C. 4<x<4

D. x

Câu 3: Tam thức y=x212x13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi

A. x<13 hoặc x>1.

B. x<1 hoặc x>13.

C. 13<x<1

D. 1<x<13

Câu 4: Tam thức y=x22x3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi

A. x<3 hoặc x>1.

B. x<1 hoặc x>3.

C. x<2 hoặc x>6.

D. 1<x<3

Câu 5: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức fx=x26x+8 không dương?

A. [2;3]

B. (;2][4;+)

C. [2;4]

D.[1;4]

Câu 6: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức fx=x2+96x luôn dương?

A. \{3}

B.

C. 3;+

D. ;3

Câu 7: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì fx=x22x+3 luôn dương?

A.

B.

C. ;13;+

D. .

Câu 8: Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức

fx=x2+6x9?

A.Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo) B.Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
C.Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo) D.Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

Câu 9: Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức

fx=x2x+6?

A.Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo) B.Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
C.Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo) D.Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

BÀI 2. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

1. Bất phương trình bậc hai

Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng ax2+bx+c<0 (hoặc ax2+bx+c0, ax2+bx+c>0, ax2+bx+c0), trong đó a,b,c là những số thực đã cho, a0.

2. Giải bất phương trình bậc hai

Giải bất phương trình bậc hai ax2+bx+c>0 là tìm các khoảng mà trong đó fx=ax2+bx+c có dấu dương.

Giải bất phương trình bậc hai ax2+bx+c0 là tìm các khoảng mà trong đó fx=ax2+bx+c có dấu không âm (lớn hơn hoặc bằng 0).

Giải bất phương trình bậc hai ax2+bx+c<0 là tìm các khoảng mà trong đó fx=ax2+bx+c có dấu âm.

Giải bất phương trình bậc hai ax2+bx+c0 là tìm các khoảng mà trong đó fx=ax2+bx+c có dấu không dương (bé hơn hoặc bằng 0).

Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

DẠNG 1: GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH

(Giải bất phương trình bậc hai, bất phương trình dạng tích, thương của các tam thức bậc hai, bất phương trình đưa về bậc hai…)

Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

Câu 1: Giải các bất phương trình sau: 3x2+2x+1<0

Câu 2: Giải bất phương trình sau: 36x2+12x10

Câu 3: Tìm tập xác định của hàm số: y=x22x+5

Câu 4: Giải bất phương trình: (x2x)2+3(x2x)+20

Câu 5: Giải bất phương trình : x2+x1x2>1x2x+x32xx23x+2

Câu 6: Giải bất phương trình: (x24)(x2+2x)3(x2+4x+4).

Chuyên đề Bất phương trình bậc hai một ẩn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)

Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y=2x25x+2.

A. D=(;12]

B. (2;+]

C. (;12][2;+)

D. [12;2]

Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình x2+9>6x là:

A. \{3}

B.

C. (3;+)

D. (;3)

Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình x22x+3>0 là:

A.

B.

C. (;1)(3;+)

D. (1;3)

Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x2<9 là:

A. 3;3

B. ;3

C. ;3

D. ;33;+

Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình x2x6<0 là:

A. ;32;+

B. 3;2

C. 2;3

D. ;23;+

Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình x242x+8<0 là:

A. ;22

B. \{22}

C.

D.

Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình x24x+4>0 là:

A. 2;+

B.

C. \{-2}

D. \{2}

Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình x22x+1>0 là:

A. 1;+

B.

C. \{-1}

D. \{1}

Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình x2+6x+9>0 là:

A. 3;+

B.

C. \{-3}

D. \{3}

Câu 10: Tập ngiệm của bất phương trình: x2+6x+70 là:

A. (;1][7;+)

B. [-1;7]

C. (;7][1;+)

D. [-7;1]

Câu 11: Tập xác định của hàm số y=x+x2+4x5 là:

A. D= [-5;1]

B. D=5;1

C. D= (-;-5][1;+)

D. D=;51;+

Câu 12: Tập xác định của hàm số f(x)=2x27x15

A. ;325;+

B. .(;32][5;+)

C. ;32[5;+)

D. (;32][5;+)

Câu 13: Tập xác định của hàm số y=3xx2

A. (-;0][3;+)

B. [0;3]

C. 0;3

D.

Câu 14: Giải bất phương trình 5x1x7x>x22x ta được

A. Vô nghiệm.

B. Mọiđều là nghiệm.

C. x>2,5

D. x>2,6

Câu 15: Giải bất phương trình: x2+(x2)28x22x+2.

A. (x0)(x2)

B. 0x2

C. (x<2)(x>2)

D. 2x2

Câu 16: Tập hợp nghiệm của bất phương trình: 2x21x24x+4>2x1x2.

A. x>35

B.x>35x2

C. 35<x<2

D. x<35

Câu 17: Tìm nghiệm của bất phương trình: 2x3x2+2+3<4x2+3xx2+21.

A. x>5

B. x>5

C. x<5

D. x<5

Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình 12x2x5x+1<0 là:

A. S=1;12

B. S=1;52

C. S=1;1252;+

D. S=1;+

Câu 19: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x28x+70. Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?

A. (-;0]

B. [8;+)

C. (-;-1]

D. [6;+)

Câu 20: Bất phương trình x(x21)0 có nghiệm là:

A. x(;1)[1;+)

B. x[1;0][1;+)

C. x(;1][0;1)

D. x[-1;1]

Câu 21: Miền nghiệm của bất phương trình: x2x2+x+1<x+2x2x+1 là:

A.

B. x<63x>63

C. 63<x<63

D.

Câu 22: Giải bất phương trình: 2(x+2)22x+72.

A. x32

B. x=32

C. Vô nghiệm.

D. x

Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình x2+x11x>x

A. 12;1

B. 12;+

C. 1;+

D. ;121;+

Câu 24: Giải bất phương trình: 4x2+4x+32x+3+12.

A. x7x>3 .

B. 7x<3 .

C. 5x1 .

D. x5x>1

Câu 25: Giải bất phương trình: x2x+2x24>3x2.

A. x<4x>2

B. 4<x<2

C. 2<x<2

D. x<2x>2

Câu 26: Tập nghiệm của bất phương trình x2+x+19x2+x+1

A. S=[-2;1]

B. [-72;2]

C. 2;1

D. 2;1

Câu 27: Bất phương trình: x25x+4x241 có nghiệm là:

A. x0 hoặc 85x52,x±2

B. x85hoặc 2<x52

................................

................................

................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm chuyên đề dạy thêm Toán 10 hay, chi tiết khác:

Chuyên đề Vectơ

Chuyên đề Thống kê

Chuyên đề Đại số tổ hợp

Chuyên đề Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng

Chuyên đề Xác suất

1 247 21/03/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: