Câu hỏi:

23/12/2024 2,794

 Yếu tố tự nhiên nào đã được Trần Quốc Tuấn khai thác triệt để trong trận quyết chiến với quân Nguyên tại cửa biển Bạch Đằng (năm 1288)?  

A. Sự ủng hộ của nhân dân.

B. Khí hậu khô, nắng nóng gay gắt.

C. Sự suy yếu của quân Mông Nguyên.

D. Sự lên xuống của con nước thủy triều.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Mặc dù sự ủng hộ của nhân dân là yếu tố quan trọng, nhưng không phải là yếu tố tự nhiên được khai thác trực tiếp trong trận chiến.

=> A sai

Yếu tố khí hậu này không được đề cập đến trong trận Bạch Đằng.

=> B sai

Mặc dù quân Mông Nguyên có thể đã suy yếu sau các cuộc chiến tranh liên miên, nhưng yếu tố chính dẫn đến thất bại của chúng trong trận Bạch Đằng là do kế hoạch tài tình của Trần Quốc Tuấn và sự lợi dụng địa hình, thủy triều.

=> C sai

- Sự lên – xuống của con nước thủy triều là yếu tố tự nhiên được Trần Quốc Tuấn khai thác triệt để trong trận Bạch Đằng năm 1288. Ông đã dựa vào yếu tố này để xây dựng trận địa cọc ngầm, dụ địch vào trận địa để tiêu diệt.

=> D đúng

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

a. Nguyên nhân thắng lợi

- Truyền thống yêu nước và tình thần đấu tranh anh dung nhân dân ta.

- Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết

- Nhà Trần có nhiều vua tài, tướng giỏi, có tài chỉ huy quân sự đặc biệt là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo biết tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của giặc.

b. Ý nghĩa lịch sử

- Bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sự quyết tâm, sức mạnh quật cường của dân tộc

Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 7 Bài 17 (Cánh diều): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII)

Lịch sử 7 Bài 17 (Chân trời sáng tạo): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên | Giải Lịch sử lớp 7

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kế sách đánh giặc được nhà Trần sử dụng trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên là 

Xem đáp án » 23/12/2024 562

Câu 2:

 “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án » 23/12/2024 415

Câu 3:

 Trận Bạch Đằng năm 938 và trận Bạch Đằng năm 1288 của Nhật Bản Việt Nam có sự khác biệt cơ bản về

Xem đáp án » 23/12/2024 385

Câu 4:

Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của quân dân nhà Trần tromg ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?     

Xem đáp án » 23/12/2024 383

Câu 5:

Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, chống quân xâm lược Nguyên (1285)?     

Xem đáp án » 23/12/2024 310

Câu 6:

Tướng giặc nào chỉ huy quân Nguyên tiến vào xâm lược Đại Việt lần thứ ba (1287)?

Xem đáp án » 23/12/2024 310

Câu 7:

Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?

“Ai người anh dũng tuyệt vời,

Trong nanh vuốt giặc một lời thép gang

“Ta thà làm quỷ nước Nam,

Làm vương phương Bắc chẳng ham chút nào?”

Xem đáp án » 23/12/2024 232

Câu 8:

 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của quân Mông – Nguyên trong ba lần tiến đánh Đại Việt, ngoại trừ việc

Xem đáp án » 23/12/2024 215

Câu 9:

 Ai là người được vua Trần giao trọng trách chức vụ Quốc công tiết chế (tổng chỉ huy quân đội) trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1285)?  

Xem đáp án » 23/12/2024 189

Câu 10:

Vị tướng nào của Mông Cổ đã chỉ huy hơn 3 vạn quân tiến vào xâm lược Đại Việt (năm 1258)?

Xem đáp án » 23/12/2024 163

Câu 11:

“Đầu thần chưa rơi xuống, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của nhân vật lịch sử nào?

Xem đáp án » 23/12/2024 156

Câu 12:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?     

Xem đáp án » 23/12/2024 140

Câu 13:

Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?     

Xem đáp án » 23/12/2024 121

Câu 14:

Trận đánh nào quyết định thắng lợi của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất, chống quân xâm lược Mông Cổ (năm 1258)?

Xem đáp án » 23/12/2024 116

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »