Câu hỏi:
22/07/2024 8,148Ý nghĩa xã hội của việc sản xuất lương lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. Đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
B. Cung cấp mặt hàng lúa gạo xuất khẩu có giá trị, thu nhiều ngoại tệ.
C. Cung cấp nguồn phụ phẩm cho ngành chăn nuôi.
D. Góp phần sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia. Đây là ý nghĩa xã hội quan trọng của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long.
A đúng.
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Địa hình: Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông. Địa hình thấp, khá bằng phẳng.
- Đất:
+ Phù sa ngọt: chiếm diện tích lớn, dọc theo sông Tiền và sông Hậu.
+ Đất phèn: Đông Tháp, Long An, phía Tây Nam.
+ Đất mặn: dọc ven biển.
→ Tài nguyên đất phù sa sông thuận lợi cho việc thâm canh lúa nước. Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần cải tạo.
- Khí hậu: Cận xích đạo, nóng ẩm, lượng mưa dồi dào → Thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực (đặc biệt là cây lúa nước).
- Tài nguyên nước: Kênh rạch chằng chịt, vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, vem biển lớn. Thuận lợi: nuôi trồng thủy hải sản. → Thuận lợi phát triển giao thông đường thuỷ và nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.
- Sinh vật phong phú, đa dạng. Rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn.
- Biển và hải đảo: Nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo. → Thuận lợi cho khai thác hải sản
Xem thêm các bài viết liên quan khác:
Lý thuyết Địa Lí 9 Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hay, chi tiết
Giải Lý thuyết Địa Lí 9 Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hay, chi tiết
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
Câu 2:
Nguyên nhân chủ yếu khiến đàn vịt phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là
Câu 3:
Loại hình giao thông giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế của người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long là
Câu 5:
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, nguyên nhân chủ yếu vì
Câu 7:
Nguyên nhân nào sau đây làm cho Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta?
Câu 8:
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế của người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long là
Câu 9:
Ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả trong các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là vì
Câu 11:
Năm 2019, diện tích lúa cả nước là 7469,5 nghìn ha, diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long là 4068,9 nghìn ha. Tỉ lệ % diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là
Câu 12:
Năm 2019 sản lượng thủy sản của cả nước là 8.270 nghìn tấn. Riêng Đồng bằng sông Cửu Long là 4.638 nghìn tấn, như vậy vùng này chiếm tỉ lệ % so với cả nước là
Câu 13:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM, NĂM 2014 VÀ 2019
Vùng |
Diện tích (nghìn ha) |
Sản lượng (nghìn tấn) |
||
2014 |
2019 |
2014 |
2014 |
|
ĐBSH |
1079,6 |
1012,3 |
6548,5 |
6134,0 |
ĐBSCL |
4249,5 |
4068,9 |
25245,6 |
24310,0 |
Cả nước |
7816,2 |
7469,5 |
44974,6 |
43495,4 |
Căn cứ vào kết quả xử lý số liệu từ bảng trên, trong giai đoạn 2014 - 2019 tỉ trọng về diện tích lúa cả năm của hai vùng ĐBSH và ĐBSCL so với cả nước thay đổi theo xu hướng
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA (Đơn vị: 0C)
Địa điểm
Nhiệt độ TB tháng I
Nhiệt độ TB tháng VII
Nhiệt độ TB năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Vinh
17,6
29,6
23,9
Huế
19,7
29,4
25,1
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
TP. Hồ Chí Minh
25,8
28,9
27,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với biên độ nhiệt độ một số địa điểm ở nước ta?
-
Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
Năm
2005
2009
2012
2017
Tổng số dân (triệu người)
83,4
84,6
88,8
90,7
- Dân thành thị
23,3
23,9
27,3
29,0
- Dân nông thôn
60,1
60,7
61,5
61,7
Tốc độ tăng dân số (%)
1,17
1,09
1,11
1,06
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2017, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
-
-
-
-
-
-
-
-