Câu hỏi:
16/09/2024 490
Ý nghĩa quan trọng nhất của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là
A. tạo thế mở hơn nữa để tiếp tục thu hút đầu tư.
A. tạo thế mở hơn nữa để tiếp tục thu hút đầu tư.
B. thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng phía tây.
D. tạo thế liên hoàn trong cơ cấu kinh tế theo không gian.
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Ý nghĩa quan trọng nhất của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng phía tây.
Dự án đường Hồ Chí Minh nối với quốc lộ 1A bằng các tuyến đường ngang theo hướng Đông - Tây -> thu hút dân cư -> làm cho sự phân công lao động theo lãnh thổ được tốt hơn => Từ đó đẩy mạnh khai thác phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi phía Tây.
- Các đáp án khác,không phải là Ý nghĩa quan trọng nhất của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
a) Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá
* Điều kiện phát triển
- Tiềm năng khoáng sản tương đối phong phú (chỉ đứng sau TDMNBB).
- Nguồn nguyên liệu từ nông - lâm - ngư nghiệp.
- Lao động dồi dào và tương đối rẻ.
* Hạn chế
- Cơ sở kĩ thuật lạc hậu, thiếu nhiên liệu và năng lượng.
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế.
* Kết quả
- Cơ cấu công nghiệp của vùng chưa thật định hình và sẽ có nhiều biến đổi sắp tới.
- Một số khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc được khai thác không đáng kể (crômít, thiếc,...).
b) Phương hướng
* Tăng cường cơ sở năng lượng cho vùng
- Sử dụng điện qua đường dây 500kV.
- Một số nhà máy thuỷ điện: Bản Vẽ (Nghệ An) 320MW, Cửa Đại (Thanh Hóa) 97MW, Rào Quán (Quảng Trị) 64MW.
* Hiện đại hóa các trung tâm công nghiệp
- Các trung tâm công nghiệp của vùng là Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được chú trọng nên công nghiệp của vùng có nhiều thuận lợi phát triển.
* Xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông vận tải
- Mạng lưới giao thông: quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9), đường Hồ Chí Minh.
- Hàng loạt cửa khẩu được mở để phát triển giao thương với các nước láng giềng (Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng).
- Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng, hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây).
- Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) được nâng cấp.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Đáp án đúng là : C
- Ý nghĩa quan trọng nhất của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng phía tây.
Dự án đường Hồ Chí Minh nối với quốc lộ 1A bằng các tuyến đường ngang theo hướng Đông - Tây -> thu hút dân cư -> làm cho sự phân công lao động theo lãnh thổ được tốt hơn => Từ đó đẩy mạnh khai thác phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi phía Tây.
- Các đáp án khác,không phải là Ý nghĩa quan trọng nhất của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
a) Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá
* Điều kiện phát triển
- Tiềm năng khoáng sản tương đối phong phú (chỉ đứng sau TDMNBB).
- Nguồn nguyên liệu từ nông - lâm - ngư nghiệp.
- Lao động dồi dào và tương đối rẻ.
* Hạn chế
- Cơ sở kĩ thuật lạc hậu, thiếu nhiên liệu và năng lượng.
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế.
* Kết quả
- Cơ cấu công nghiệp của vùng chưa thật định hình và sẽ có nhiều biến đổi sắp tới.
- Một số khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc được khai thác không đáng kể (crômít, thiếc,...).
b) Phương hướng
* Tăng cường cơ sở năng lượng cho vùng
- Sử dụng điện qua đường dây 500kV.
- Một số nhà máy thuỷ điện: Bản Vẽ (Nghệ An) 320MW, Cửa Đại (Thanh Hóa) 97MW, Rào Quán (Quảng Trị) 64MW.
* Hiện đại hóa các trung tâm công nghiệp
- Các trung tâm công nghiệp của vùng là Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được chú trọng nên công nghiệp của vùng có nhiều thuận lợi phát triển.
* Xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông vận tải
- Mạng lưới giao thông: quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9), đường Hồ Chí Minh.
- Hàng loạt cửa khẩu được mở để phát triển giao thương với các nước láng giềng (Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng).
- Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng, hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây).
- Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) được nâng cấp.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ