Câu hỏi:

07/08/2024 156

Ý nghĩa của các đảo đối với an ninh quốc phòng nước ta là 

A. tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. 

Đáp án chính xác

B. hệ thống căn cứ để khai thác thủy hải sản. 

C. có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển. 

D. có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : A

Ý nghĩa của các đảo đối với an ninh quốc phòng nước ta là tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.

Ý nghĩa của các đảo đối với an ninh quốc phòng nước ta là: tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. Các đáp án B, C, D là ý nghĩa về kinh tế

→ A đúng.B,C,D sai

* Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển

a) Các đảo

- Thuộc vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ.

- Các đảo đông dân: Cát Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.

- Các đảo cụm lại thành quần đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Côn Đảo,…

b) Ý nghĩa

- Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.

- Hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.

- Cơ sở khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.

c) Các huyện đảo ở nước ta

- Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh).

- Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vĩ (thành phố Hải Phòng).

- Huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị).

- Huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng).

- Huyện đảo Lí Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).

- Huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).

- Huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận).

- Huyện đảo Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

- Huyện đảo Kiên Hải và huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ? 

Xem đáp án » 21/07/2024 1,014

Câu 2:

Nhà máy điện nào thuộc Đồng bằng sông Hồng? 

Xem đáp án » 20/07/2024 688

Câu 3:

Mùa khô ở Bắc Bộ không sâu sắc như ở Nam Bộ là do 

Xem đáp án » 20/07/2024 463

Câu 4:

Cho biểu đồ về nước mắm và thủy sản đóng hộp của Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2018:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 20/07/2024 262

Câu 5:

Điều kiện tự nhiên thuận lợi để cây chè phát triển mạnh ở Tây Nguyên là 

Xem đáp án » 23/07/2024 247

Câu 6:

Điểm cực Tây của nước ta thuộc tỉnh nào? 

Xem đáp án » 20/07/2024 227

Câu 7:

Cho bảng số liệu: 

CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHI-LIP-PIN

(Đơn vị: %)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin trong giai đoạn 2005 – 2017 là

Xem đáp án » 20/07/2024 223

Câu 8:

Hiện nay, cơ cấu sản lượng điện nước ta có tỉ trọng lớn nhất thuộc về 

Xem đáp án » 23/07/2024 209

Câu 9:

Biện pháp nào sau đây không phải là hướng giải quyết cơ sở năng lượng (điện) của Duyên hải Nam Trung Bộ?

Xem đáp án » 20/07/2024 207

Câu 10:

Kinh tế biển Quảng Ninh có thế mạnh về 

Xem đáp án » 23/07/2024 174

Câu 11:

Đặc điểm nào sau đây không đúng về phân bố dân cư ở nước ta? 

Xem đáp án » 20/07/2024 167

Câu 12:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết lưu lượng nước trung bình của sông Mê Công lớn nhất vào tháng nào sau đây? 

Xem đáp án » 20/07/2024 161

Câu 13:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây không nằm dọc biên giới Việt Nam - Lào? 

Xem đáp án » 22/07/2024 154

Câu 14:

Vùng có năng suất lúa cao thứ hai toàn quốc là 

Xem đáp án » 20/07/2024 153

Câu 15:

Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết, năm 2007, khu vực/quốc gia nào sau đây có tỉ trọng khách du lịch đến nước ta cao nhất?

Xem đáp án » 23/07/2024 144

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »