Câu hỏi:
23/07/2024 98
Ý nào không phải là ý nghĩa đối với trong nước của việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau.
B. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.
C. Tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của tất cả các nước cộng hoà.
D. Khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã hoàn thành.
Ý nào không phải là ý nghĩa đối với trong nước của việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau.
B. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.
C. Tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của tất cả các nước cộng hoà.
D. Khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã hoàn thành.
Trả lời:
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã để lại những bài học gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
Sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã để lại những bài học gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
Câu 2:
Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á hải đảo là đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân phương Tây?
A. Khu vực giàu tài nguyên.
B. Có nguồn hương liệu và hàng hoá phong phú.
C. Nằm trên tuyến đường biển huyết mạch.
D. Cư dân có truyền thống lao động cần cù, chăm chỉ.
Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á hải đảo là đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân phương Tây?
A. Khu vực giàu tài nguyên.
B. Có nguồn hương liệu và hàng hoá phong phú.
C. Nằm trên tuyến đường biển huyết mạch.
D. Cư dân có truyền thống lao động cần cù, chăm chỉ.
Câu 3:
Ý nào không đúng khi nói về kết quả của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911?
A. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Giúp Trung Quốc tránh được nguy cơ bị xâm lược từ các cường quốc thực dân phương Tây.
C. Đã không thực sự thủ tiêu giai cấp phong kiến.
D. Mờ đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.
Ý nào không đúng khi nói về kết quả của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911?
A. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Giúp Trung Quốc tránh được nguy cơ bị xâm lược từ các cường quốc thực dân phương Tây.
C. Đã không thực sự thủ tiêu giai cấp phong kiến.
D. Mờ đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.
Câu 4:
Ý nào phản ánh đúng về thời gian mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở châu Mỹ?
A. Nửa đầu thế kỉ XX.
B. Nửa đầu thế
C. Nửa đầu thế kỉ XIX.
D. Nửa đầu thế kỉ XVIII
Ý nào phản ánh đúng về thời gian mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở châu Mỹ?
A. Nửa đầu thế kỉ XX.
B. Nửa đầu thế
C. Nửa đầu thế kỉ XIX.
D. Nửa đầu thế kỉ XVIII
Câu 5:
Ý nào phản ánh đúng thời gian chủ nghĩa tư bản mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới?
A. Nửa sau thế kỉ XVIII.
B. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
C. Nửa sau thế kỉ XX.
D. Nửa sau thế kỉ XXI.
Ý nào phản ánh đúng thời gian chủ nghĩa tư bản mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới?
A. Nửa sau thế kỉ XVIII.
B. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
C. Nửa sau thế kỉ XX.
D. Nửa sau thế kỉ XXI.
Câu 6:
Ý nào không phản ánh hệ quả của các cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Tạo ra những chuyển biến to lớn về kinh tế - xã hội, làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản.
B. Nâng cao năng suất lao động
C. Khẳng định sự thắng lợi của chế độ phong kiến.
D. Thúc đẩy quá trình tìm kiếm thị trường, xâm lược thuộc địa.
Ý nào không phản ánh hệ quả của các cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Tạo ra những chuyển biến to lớn về kinh tế - xã hội, làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản.
B. Nâng cao năng suất lao động
C. Khẳng định sự thắng lợi của chế độ phong kiến.
D. Thúc đẩy quá trình tìm kiếm thị trường, xâm lược thuộc địa.
Câu 7:
Đến giữa thế kỉ XIX, In-đô-nê-xi-a đã trở thành thuộc địa của nước nào?
A. Hà Lan.
B. Bồ Đào Nha.
C. Tây Ban Nha.
D. Mỹ.
Đến giữa thế kỉ XIX, In-đô-nê-xi-a đã trở thành thuộc địa của nước nào?
A. Hà Lan.
B. Bồ Đào Nha.
C. Tây Ban Nha.
D. Mỹ.
Câu 8:
Nửa cuối thế kỉ XIX, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho nước Đức và I-ta-li-a là gì?
A. Thoát khỏi ách thống trị của nước ngoài.
B. Thành lập chính quyền của giai cấp tư sản.
C. Xoá bỏ tính trạng phân tán về chính trị, thống nhất đất nước.
D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Nửa cuối thế kỉ XIX, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho nước Đức và I-ta-li-a là gì?
A. Thoát khỏi ách thống trị của nước ngoài.
B. Thành lập chính quyền của giai cấp tư sản.
C. Xoá bỏ tính trạng phân tán về chính trị, thống nhất đất nước.
D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Câu 9:
Đến đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây, ngoại trừ
A. Phi-líp-pin.
B. Xiêm (Thái Lan).
C. Xin-ga-po.
D. Miến Điện (Mi-an-ma).
Đến đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây, ngoại trừ
A. Phi-líp-pin.
B. Xiêm (Thái Lan).
C. Xin-ga-po.
D. Miến Điện (Mi-an-ma).
Câu 10:
Dựa vào kiến thức đã học và khai thác tư liệu dưới đây, hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.
TƯ LIỆU. Do duy trì quá lâu những khiếm khuyết của mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội, chậm trễ trong cách mạng khoa học và công nghệ, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Ở một số nước, Đảng Cộng sản và công nhân không còn nắm vai trò lãnh đạo, chế độ xã hội đã thay đổi.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, NXB Chính trị quốc gia, 1991, tr. 132).
Dựa vào kiến thức đã học và khai thác tư liệu dưới đây, hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.
TƯ LIỆU. Do duy trì quá lâu những khiếm khuyết của mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội, chậm trễ trong cách mạng khoa học và công nghệ, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Ở một số nước, Đảng Cộng sản và công nhân không còn nắm vai trò lãnh đạo, chế độ xã hội đã thay đổi. (Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, NXB Chính trị quốc gia, 1991, tr. 132). |
Câu 11:
Ý nào không đúng về biện pháp cải cách về kinh tế mà Cu-ba thực hiện nhằm đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Thực hiện cải cách kinh tế từng bước, có chọn lọc.
B. Chủ trương xây dựng nền kinh tế tập trung do Nhà nước quản lí.
C. Chú trọng phát triển công nghiệp quốc phòng.
D. Chú trọng đến các ngành nghề mới như: công nghiệp du lịch, công nghệ sinh học, khai thác dầu khí,...
Ý nào không đúng về biện pháp cải cách về kinh tế mà Cu-ba thực hiện nhằm đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Thực hiện cải cách kinh tế từng bước, có chọn lọc.
B. Chủ trương xây dựng nền kinh tế tập trung do Nhà nước quản lí.
C. Chú trọng phát triển công nghiệp quốc phòng.
D. Chú trọng đến các ngành nghề mới như: công nghiệp du lịch, công nghệ sinh học, khai thác dầu khí,...
Câu 12:
Theo em trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Theo em trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 13:
Trong giai đoạn đầu sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á đã thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nào?
A. Chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu.
B. Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu.
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu.
D. Chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trong giai đoạn đầu sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á đã thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nào?
A. Chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu.
B. Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu.
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu.
D. Chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Câu 14:
Sau khi V. I. Lênin - vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản, người đứng đầu Đảng và Nhà nước Xô viết qua đời, ai là người tiếp tục lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Liên Xô?
A. V. I. Xta-lin.
B. M. Goóc-ba-chốp.
C. N. Khơ-rút-xốp.
D. Brê-giơ-nhép.
Sau khi V. I. Lênin - vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản, người đứng đầu Đảng và Nhà nước Xô viết qua đời, ai là người tiếp tục lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Liên Xô?
A. V. I. Xta-lin.
B. M. Goóc-ba-chốp.
C. N. Khơ-rút-xốp.
D. Brê-giơ-nhép.
Câu 15:
Ý nào không phản ánh đúng tình trạng kinh tế nước Pháp trước khi cách mạng tư sản bùng nổ?
A. Nền kinh tế Pháp ở thế kỉ XVIII đã phát triển khá mạnh, nhất là về công nghiệp và thương nghiệp.
B. Mậu dịch nước Pháp rất phát triển, nước Pháp chiếm một nửa số tiền tệ của toàn châu Âu.
C. Nông nghiệp nước Pháp phát triển mạnh theo hướng sản xuất tư bản chủ nghĩa, hỗ trợ cho công nghiệp.
D. Máy hơi nước và máy móc đã xuất hiện ở Pháp, nhưng chưa được áp dụng.
Ý nào không phản ánh đúng tình trạng kinh tế nước Pháp trước khi cách mạng tư sản bùng nổ?
A. Nền kinh tế Pháp ở thế kỉ XVIII đã phát triển khá mạnh, nhất là về công nghiệp và thương nghiệp.
B. Mậu dịch nước Pháp rất phát triển, nước Pháp chiếm một nửa số tiền tệ của toàn châu Âu.
C. Nông nghiệp nước Pháp phát triển mạnh theo hướng sản xuất tư bản chủ nghĩa, hỗ trợ cho công nghiệp.
D. Máy hơi nước và máy móc đã xuất hiện ở Pháp, nhưng chưa được áp dụng.