Câu hỏi:
06/07/2024 80
Xác suất của biến cố B là
Xác suất của biến cố B là
A. 0,5.
B. 0,6.
C. 0,7.
D. 0,8.
Trả lời:
Đáp án đúng là A.
.
Đáp án đúng là A.
.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho A và B là hai biến cố độc lập.
a) Biết P(A) = 0,8 và P(AB) = 0,2. Tính xác suất của biến cố .
b) Biết P(B) = 0,3 và P( ) = 0,6. Tính xác suất của biến cố A.
Cho A và B là hai biến cố độc lập.
a) Biết P(A) = 0,8 và P(AB) = 0,2. Tính xác suất của biến cố .
b) Biết P(B) = 0,3 và P( ) = 0,6. Tính xác suất của biến cố A.
Câu 2:
Một hộp đựng 10 tấm thẻ màu trắng được đánh số từ 1 đến 10 và 5 tấm thẻ màu xanh được đánh số từ 1 đến 5. Các tấm thẻ có cùng kích thước và khối lượng. Rút ra ngẫu nhiên 2 tấm thẻ từ trong hộp. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Hai thẻ lấy ra có cùng màu”.
Một hộp đựng 10 tấm thẻ màu trắng được đánh số từ 1 đến 10 và 5 tấm thẻ màu xanh được đánh số từ 1 đến 5. Các tấm thẻ có cùng kích thước và khối lượng. Rút ra ngẫu nhiên 2 tấm thẻ từ trong hộp. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Hai thẻ lấy ra có cùng màu”.
Câu 4:
Chọn ngẫu nhiên 2 đỉnh của một hình lục giác đều có cạnh bằng 1. Tính xác suất của biến cố “Khoảng cách giữa hai đỉnh được chọn lớn hơn ”.
Chọn ngẫu nhiên 2 đỉnh của một hình lục giác đều có cạnh bằng 1. Tính xác suất của biến cố “Khoảng cách giữa hai đỉnh được chọn lớn hơn ”.
Câu 6:
Một nhóm học sinh gồm 4 bạn nữ và một số bạn nam. Chọn ra ngẫu nhiên 2 bạn từ nhóm. Biết rằng xác suất để 2 bạn được chọn đều là nam là . Tính xác suất của biến cố “Cả 2 bạn được chọn có cùng giới tính”.
Một nhóm học sinh gồm 4 bạn nữ và một số bạn nam. Chọn ra ngẫu nhiên 2 bạn từ nhóm. Biết rằng xác suất để 2 bạn được chọn đều là nam là . Tính xác suất của biến cố “Cả 2 bạn được chọn có cùng giới tính”.
Câu 7:
Xác suất của biến cố “Bạn được gặp thích chơi bóng đá nhưng không thích chơi bóng rổ” là.
Xác suất của biến cố “Bạn được gặp thích chơi bóng đá nhưng không thích chơi bóng rổ” là.
Câu 8:
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 1, 2.
Một lớp học gồm 50 bạn, trong đó có 20 bạn thích chơi bóng đá, 28 bạn thích chơi bóng rổ và 8 bạn thích chơi cả hai môn. Gặp ngẫu nhiên 1 học sinh trong lớp.
Xác suất của biến cố “Bạn được gặp thích chơi bóng đá hoặc bóng rổ” là
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 1, 2.
Một lớp học gồm 50 bạn, trong đó có 20 bạn thích chơi bóng đá, 28 bạn thích chơi bóng rổ và 8 bạn thích chơi cả hai môn. Gặp ngẫu nhiên 1 học sinh trong lớp.
Xác suất của biến cố “Bạn được gặp thích chơi bóng đá hoặc bóng rổ” là
Câu 9:
Bốn bạn An, Bình, Châu, Dương đứng ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh. Gọi A là biến cố “An đứng cạnh Bình”, B là biến cố “Châu đứng ở đầu hàng”. Tính xác suất của các biến cố AB và .
Bốn bạn An, Bình, Châu, Dương đứng ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh. Gọi A là biến cố “An đứng cạnh Bình”, B là biến cố “Châu đứng ở đầu hàng”. Tính xác suất của các biến cố AB và .
Câu 10:
Chọn ngẫu nhiên 2 hình vuông trong bảng ô vuông kích thước . Gọi A là biến cố “Hai hình vuông được chọn có đúng 1 đỉnh chung”, B là biến cố “Hai hình vuông được chọn có 1 cạnh chung”. Tính xác suất của biến cố .
Chọn ngẫu nhiên 2 hình vuông trong bảng ô vuông kích thước . Gọi A là biến cố “Hai hình vuông được chọn có đúng 1 đỉnh chung”, B là biến cố “Hai hình vuông được chọn có 1 cạnh chung”. Tính xác suất của biến cố .
Câu 11:
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số. Tính xác suất của biến cố A: “Số được chọn chia hết cho 2 hoặc 9”.
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số. Tính xác suất của biến cố A: “Số được chọn chia hết cho 2 hoặc 9”.
Câu 14:
Một hộp chứa 1 viên bi xanh và một số viên bi trắng có cùng kích thước và khối lượng. Biết rằng nếu chọn ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp thì xác suất lấy được 2 bi cùng màu là 0,6. Hỏi trong hộp có bao nhiêu viên bi trắng?
Một hộp chứa 1 viên bi xanh và một số viên bi trắng có cùng kích thước và khối lượng. Biết rằng nếu chọn ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp thì xác suất lấy được 2 bi cùng màu là 0,6. Hỏi trong hộp có bao nhiêu viên bi trắng?
Câu 15:
Trong một trò chơi, Trọng chọn ngẫu nhiên 5 số trong 20 số từ 1 đến 20, Thuỷ cũng chọn ra ngẫu nhiên 5 số trong 20 số đó. Tính xác suất của các biến cố
A: “Trọng và Thuỷ đều chọn số 1”;
B: “Trọng và Thuỷ không chọn được số nào giống nhau”.
Trong một trò chơi, Trọng chọn ngẫu nhiên 5 số trong 20 số từ 1 đến 20, Thuỷ cũng chọn ra ngẫu nhiên 5 số trong 20 số đó. Tính xác suất của các biến cố
A: “Trọng và Thuỷ đều chọn số 1”;
B: “Trọng và Thuỷ không chọn được số nào giống nhau”.