Câu hỏi:

16/10/2024 802

Vùng tiếp giáp lãnh hải của biển nước ta

A. là phần nằm ngầm dưới đáy biển.

B. mở rộng không giới hạn dưới biển.

C. ở phía ngoài lãnh hải rộng 12 hải lí.

Đáp án chính xác

D. được xem như bộ phận trên đất liền.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

- Vùng tiếp giáp lãnh hải của biển nước ta ở phía ngoài lãnh hải rộng 12 hải lí.

Giải thích: Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển. Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước ta cũng được quy định rộng 12 hải lí. Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư,... ->Vùng tiếp giáp lãnh hải của biển nước ta phía ngoài lãnh hải rộng 12 hải lí.

→ C đúng.A,B,D sai

*Tìm hiểu thêm: "Vùng biển"

- Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa.

- Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của 8 nước, gồm: Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây, Indonexia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia.

- Đặc điểm các bộ phận thuộc vùng biển nước ta:

+ Nội thủy: là vùng nước tiếp giáp với đất liền, nằm ở phía trong đường cơ sở, được coi như một bộ phận trên đất liền.

+ Lãnh hải: là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển: Rộng 12 hải lí, ranh giới ngoài tính bằng đường song song và cách đều với đường cơ sở về phía biển và đường phân định trên vịnh với các nước hữu quan. Ranh giới ngoài của lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.

+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: Rộng 12 hải lí, là vùng đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của một nước ven biển, Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư.

+ Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lí (*1852m) tính từ đường cơ sở. Nhà nước và nhân dân ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn cho phép nước ngoài được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tự do lưu thông hàng hải và hàng không theo Luật biển.

+ Vùng thềm lục địa: Là phần ngầm dưới đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần rìa lục địa kéo dài đến độ sâu - 200m hoặc hơn nữa, Nhà nước ta có quyền thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí tài nguyên.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay

Xem đáp án » 22/07/2024 23,606

Câu 2:

Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết điểm du lịch nào sau đây có khu dự trữ sinh quyển thế giới?

Xem đáp án » 22/07/2024 5,050

Câu 3:

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có biên độ nhiệt năm nhỏ chủ yếu do tác động của

Xem đáp án » 25/08/2024 4,612

Câu 4:

Giải pháp chủ yếu phát triển cây công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

Xem đáp án » 23/08/2024 3,543

Câu 5:

Các đô thị nước ta hiện nay

Xem đáp án » 07/08/2024 1,846

Câu 6:

Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án » 21/07/2024 1,594

Câu 7:

Nơi nào sau đây ở nước ta thường xảy ra lũ nguồn?

Xem đáp án » 09/09/2024 1,070

Câu 8:

Công nghiệp nước ta phân bố nhiều ở

Xem đáp án » 18/07/2024 1,046

Câu 9:

Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết vịnh nào sau đây nằm ở phía nam vịnh Cam Ranh?

Xem đáp án » 23/07/2024 772

Câu 10:

Hướng phát triển của ngành bưu chính nước ta hiện nay là

Xem đáp án » 19/08/2024 754

Câu 11:

Cây lương thực ở nước ta hiện nay

Xem đáp án » 09/08/2024 677

Câu 12:

Cơ cấu lao động của nước ta hiện nay

Xem đáp án » 24/08/2024 653

Câu 13:

Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đảo nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án » 22/07/2024 651

Câu 14:

Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 (Đơn vị: nghìn tấn)

Năm

2010

2013

2016

2019

Khai thác biển

2220,0

2607,0

3035,9

3576,6

Khai thác nội địa

194,4

196,8

190,2

201,1

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác của nước ta giai đoạn 2010 - 2019, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

Xem đáp án » 19/07/2024 628

Câu 15:

Nhiệt điện ở nước ta thuộc ngành công nghiệp nào sau đây?

Xem đáp án » 18/07/2024 611