Câu hỏi:
16/10/2024 2,967
Vùng nào ít chịu ảnh hướng của bão ở nước ta?
Vùng nào ít chịu ảnh hướng của bão ở nước ta?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng Sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Trả lời:
Đáp án đúng là : D
- Vùng ít chịu ảnh hướng của bão ở nước ta là Đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng nào ít chịu ảnh hướng của bão ở nước ta là Đồng bằng sông Cửu Long (xem Atlat trang 9 dễ nhận thấy các mũi tên bão không hướng về Đồng bằng sông Cửu Long, nếu vùng chịu ảnh hưởng của bão thường là những cơn bão cuối mùa có cường độ yếu.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
Thiên tai
Thời gian
Khu vực
Hậu quả
Biện pháp
Bão
Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10).
Chậm dần từ Bắc vào Nam.
- Gây thiệt hại lớn về người và của.
- Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi.
- Dự báo chính xác.
- Sơ tán dân.
- Tích cực phòng chống bão.
Ngập lụt
Tháng 9 - 10.
- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông.
- Vũng trũng.
- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng.
- Gây tắc nghẽn giao thông,…
- Trồng rừng.
- Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ.
Lũ quét
Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB).
Vùng núi.
- Thiệt hại về người và của.
- Sạt lở đất, cản trở giao thông.
- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí.
- Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét.
Hạn hán
Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực).
- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc.
- Tây Nguyên, ĐNB.
- BTB và ven biển NTB.
- Cháy rừng.
- Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt.
- Xây dựng công trình thủy lợi.
Các thiên tai khác
Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…).
Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển
Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt.
Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Đáp án đúng là : D
- Vùng ít chịu ảnh hướng của bão ở nước ta là Đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng nào ít chịu ảnh hướng của bão ở nước ta là Đồng bằng sông Cửu Long (xem Atlat trang 9 dễ nhận thấy các mũi tên bão không hướng về Đồng bằng sông Cửu Long, nếu vùng chịu ảnh hưởng của bão thường là những cơn bão cuối mùa có cường độ yếu.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
Thiên tai |
Thời gian |
Khu vực |
Hậu quả |
Biện pháp |
Bão |
Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10). |
Chậm dần từ Bắc vào Nam. |
- Gây thiệt hại lớn về người và của. - Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi. |
- Dự báo chính xác. - Sơ tán dân. - Tích cực phòng chống bão. |
Ngập lụt
|
Tháng 9 - 10. |
- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông. - Vũng trũng. |
- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng. - Gây tắc nghẽn giao thông,… |
- Trồng rừng. - Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ. |
Lũ quét
|
Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB). |
Vùng núi. |
- Thiệt hại về người và của. - Sạt lở đất, cản trở giao thông. |
- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí. - Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét. |
Hạn hán
|
Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực). |
- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc. - Tây Nguyên, ĐNB. - BTB và ven biển NTB. |
- Cháy rừng. - Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
- Xây dựng công trình thủy lợi.
|
Các thiên tai khác |
Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…). |
Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển |
Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo. |
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Đặc điểm nào sau đây không phải biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta?
Đặc điểm nào sau đây không phải biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta?
Câu 4:
Gió mùa Đông bắc lạnh chỉ ảnh hưởng đến phạm vi lãnh thổ phía bắc của vĩ tuyến nào sau đây?
Câu 5:
Cho số liệu: Tình hình diện tích rừng nước ta thời kì 1983 – 2012
Năm
Tổng diện tích rừng (triệu ha)
Trong đó
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
1983
7,2
6,8
0,4
2012
13,9
11,0
2,9
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta qua hai năm là
Cho số liệu: Tình hình diện tích rừng nước ta thời kì 1983 – 2012
Năm |
Tổng diện tích rừng (triệu ha) |
Trong đó |
|
Rừng tự nhiên |
Rừng trồng |
||
1983 |
7,2 |
6,8 |
0,4 |
2012 |
13,9 |
11,0 |
2,9 |
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta qua hai năm là
Câu 8:
Với bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1980-2010
Năm
1980
1990
200
2005
2010
Diện tích (triệu ha)
5,6
6,0
7,6
7,3
7,5
Sản lượng (triệu tấn)
11,6
19,2
32,5
36,0
40,0
(Nguồn:Niên giám thống kê 2011)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện đồng thời cả diện tích và sản lượng lúa của nước ta từ năm 1980 đến năm 2010 là
Với bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1980-2010
Năm |
1980 |
1990 |
200 |
2005 |
2010 |
Diện tích (triệu ha) |
5,6 |
6,0 |
7,6 |
7,3 |
7,5 |
Sản lượng (triệu tấn) |
11,6 |
19,2 |
32,5 |
36,0 |
40,0 |
(Nguồn:Niên giám thống kê 2011)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện đồng thời cả diện tích và sản lượng lúa của nước ta từ năm 1980 đến năm 2010 là
Câu 9:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, em hãy cho biết tỉnh nào có diện tích lớn nhất nước ta?
Câu 11:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang Hành chính (trang 4, 5), em hãy cho biết tỉnh nào có diện tích nhỏ nhất nước ta?
Câu 13:
Ảnh hưởng tích cực của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến nông nghiệp nước ta là
Ảnh hưởng tích cực của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến nông nghiệp nước ta là
Câu 14:
Với bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 – 2014
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
2010
2014
Nông – Lâm – Ngư nghiệp
407 467
696 969
Công nghiệp và xây dựng
824 804
1 307 935
Dịch vụ
925 277
1 537 197
Tổng số
2 157 648
3 937 856
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015)
Để thể hiện sự thay đổi quy mô và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế qua hai năm, biểu đồ thích hợp nhất là
Với bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 – 2014
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm |
2010 |
2014 |
Nông – Lâm – Ngư nghiệp |
407 467 |
696 969 |
Công nghiệp và xây dựng |
824 804 |
1 307 935 |
Dịch vụ |
925 277 |
1 537 197 |
Tổng số |
2 157 648 |
3 937 856 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015)
Để thể hiện sự thay đổi quy mô và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế qua hai năm, biểu đồ thích hợp nhất là
Câu 15:
Khác nhau giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc là:
Khác nhau giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc là: