Câu hỏi:

18/09/2024 102

Việc thực hiện kế hoạch Mácsan đã tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?

A. Mở màn cho cục diện Chiến tranh lanh những năm sau chiến tranh.

B. Mở màn cho quá trình hợp tác, đối thoại về kinh tế.

C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.

Đáp án chính xác

D. Tạo nên cục diện đối lập về chính trị.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : C

- Việc thực hiện kế hoạch Mácsan đã tác động Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị,tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu.

Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do kế hoạch Mác san được thể hiện như sau:

- Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.

- Sự đối lập về chính trị:

+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.

+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.

-Các đáp án khác,không phải là tác động tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu.

→ C đúng.A,B,D sai.

*  TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950.

1. kinh tế:

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Tây Âu bị tổn thất nặng, nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá, sản xuất bị suy giảm.

- Với sự cố gắng của từng nước và viện trợ Mỹ qua “Kế hoạch Mác san” => đến năm 1950, kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi.

2. Chính trị.

a. Chính sách đối đội:

- Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.

- Ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế.

b. Chính sách đối ngoại:

- Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

- Xâm lược trở lại các thuộc địa cũ (ví dụ: Pháp xâm lược trở lại Đông Dương, Anh trở lại Miến Điện và Mã lai; Hà lan trở lại Inđônêxia,...).

II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN 1973

1. Kinh tế:

- Từ 1950 - 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng. Đến đầu thập niên 70, Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

- Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Tây Âu.

1 - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

2 - Vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả.

3 - Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như:

+ Nguồn viện trợ của Mỹ.

+ Nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba.

+ Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC,…

2. Chính trị:

a. Chính sách đối nội: từ năm 1950 – 1973 các nước Tây Âu tiếp tục phát triển của nền dân chủ tư sản, tuy nhiên, tại một số quốc gia cũng có sự biến dộng trong đời sống chính trị.

b. Chính sách đối ngoại:

- Một mặt liên minh chặt chẽ với Mỹ( Anh, Đức, Ý ), mặt khác cố gắng đa phương hóa quan hệ đối ngoại (Pháp,Thụy Điển, Phần Lan ).

- Từ năm 1950 -1973: nhiều thuộc địa tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kỳ “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 7: Tây Âu

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 7: Tây Âu

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tổ chức Hiệp ước Vacsava (5/1955) ra đời nhằm mục đích

Xem đáp án » 18/07/2024 242

Câu 2:

Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 20/07/2024 226

Câu 3:

Sự ra đời của hai tổ chức nào đã dánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới?

Xem đáp án » 22/07/2024 190

Câu 4:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới do

Xem đáp án » 18/07/2024 168

Câu 5:

Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án » 30/08/2024 165

Câu 6:

Chiến tranh lạnh KHÔNG tạo ra:

Xem đáp án » 23/07/2024 152

Câu 7:

Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án » 19/07/2024 130

Câu 8:

Thế nào là cuộc "Chiến tranh lạnh" theo phương thức đầy đủ nhất?

Xem đáp án » 20/07/2024 124

Câu 9:

Đặc trưng cơ bản của trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 22/07/2024 123

Câu 10:

Hệ quả lớn nhất của hội nghị Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 18/07/2024 123

Câu 11:

Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ?

Xem đáp án » 20/07/2024 117

Câu 12:

Sự kiện nào sau đây biểu thị cho xung đột quân sự của Cuộc chiến tranh lạnh?

Sai lầm và chú ý:

Xem đáp án » 20/07/2024 116

Câu 13:

Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia được biểu hiện trên phương diện nào dưới đây?

Xem đáp án » 20/07/2024 116

Câu 14:

Trật tự hai cực Ianta sụp đổ bởi

Xem đáp án » 18/07/2024 107

Câu 15:

Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe Tư bản Chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, các quốc gia Châu Âu đã

Xem đáp án » 21/07/2024 104

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »