Câu hỏi:
24/11/2024 226Vào giữa thế kỉ XIX, tình hình Trung Quốc và Việt Nam có điểm gì tương đồng?
A. Chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao.
B. Trở thành thuộc địa của đế quốc Nhật Bản.
C. Trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
D. Bị thực dân phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Chế độ phong kiến ở cả hai nước đang trong giai đoạn suy yếu chứ không phát triển đến đỉnh cao.
=> A sai
Vào giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản chưa có đủ sức mạnh để xâm lược và biến Trung Quốc, Việt Nam thành thuộc địa.
=> B sai
Mặc dù bị xâm lược, nhưng vào giữa thế kỷ XIX, cả Trung Quốc và Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn trở thành thuộc địa của các nước phương Tây. Quá trình xâm lược và đô hộ diễn ra trong một thời gian dài và trải qua nhiều giai đoạn.
=> C sai
Ở thời điểm giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc và Việt Nam đều phải đối mặt với sự nhòm ngó, xâm lược của các nước thực dân phương Tây.
=> D đúng
*Kiến thức mở rộng
*) Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Tháng 5 – 1911, chính quyền Mãn Thanh ra Sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt” nhưng thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc.
- Sự kiện này gây ra làn sóng căm phẫn trong quần chúng, châm ngòi cho Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Cách mạng Tân Hợi do lãnh đạo của Tôn Trung Sơn với cương lĩnh “Dân tộc độc lập,dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
- Cách mạng nhằm tới một nước Trung Hoa dân chủ, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Cách mạng nhận được sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
- Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốcthành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh. Việc kế thừa và hiện thực ngày nay thể hiện rõ nhất trong tổ chức chính quyền của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan). Triết lý này cũng xuất hiện trong dòng đầu tiên của Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc. Cương lĩnh (hay học thuyết) chính trị này bao gồm: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.
=> Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Giải Lịch sử 8 Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực quân sự?
Câu 2:
Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn không có nội dung nào sau đây?
Câu 4:
Đến cuối thế kỉ XIX, vùng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc đã trở thành khu vực ảnh hưởng của đế quốc nào?
Câu 5:
Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị (cuối thế kỉ XIX) không mang lại kết quả nào sau đây cho Nhật Bản?
Câu 6:
Cuộc Duy tân Minh trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, diễn ra dưới hình thức
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
Câu 8:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở Nhật Bản, quá trình tập trung tư bản và tập trung sản xuất, đưa tới sự xuất hiện của các
Câu 9:
Một trong những kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là
Câu 10:
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là
Câu 11:
Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
Câu 12:
Đến cuối thế kỉ XIX, vùng Đông Bắc của Trung Quốc đã trở thành khu vực ảnh hưởng của những đế quốc nào?
Câu 13:
Bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
Câu 14:
Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là
Câu 15:
Cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc với thực dân Anh trong những năm 1840 - 1842 còn được gọi là