Câu hỏi:
05/12/2024 2,321
Vai trò của tổ chức hiệp ước Vác-sava là gì ?
A. Hợp tác, giúp đỡ các nước trên thế giới
B. Tương trợ, giúp đỡ những nước theo chế độ XHCN
C. Giữ gìn hòa bình an ninh ở châu Âu và thế giới
D. là tổ chức phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
- Vai trò của tổ chức hiệp ước Vác-sava là Giữ gìn hòa bình an ninh ở châu Âu và thế giới
Tổ chức Vacsava ra đời nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu, góp phần to lớn trong việc duy trì nền hòa bình an ninh của châu Âu và thế giới. Đây chính là vai trò chính của tổ chức này.
-Các đáp án còn lại,không phải là vai trò chính của tổ chức hiệp ước Vác-sava.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
a. Quan hệ kinh tế, khoa học - kỹ thuật.
* Sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV):
- Liên Xô và các nước Đông Âu có chung một mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội; đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo và cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê-nin.
- Quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa đòi hỏi các các nước Đông Âu và Liên Xô phải có sự hợp tác cao hơn và đa dạng hơn, như: hợp tác nhiều bên hoặc phân công và chuyên môn hóa sản xuất,...
⇒ Ngày 8/1/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đã được thành lập với sự tham gia của các nước: Liên Xô, An-ba-ni, Ba Lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni và Tiệp Khắc.
* Mục đích hoạt động của SEV:
- Tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa .
- Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, văn hóa, khoa học- kỹ thuật …
- Thu hẹp dần về trình độ phát triển kinh tế.
* Thành tựu của SEV: thúc đẩy các nước XHCN phát triển kinh tế và kỹ thuật , tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để đẩy mạnh việc việc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
* Thiếu sót, hạn chế của SEV: Không hòa nhập vào nền kinh tế thế giới; Chưa áp dụng tiến bộ của khoa học và công nghệ; cơ chế quan liêu và bao cấp.
b. Quan hệ chính trị - quân sự:
- Tháng 5/1955, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã thỏa thuận cùng nhau thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
- Mục đích hoạt động:
+ Thiết lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
+ Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và duy trì hòa bình của châu Âu, thế giới
- Vai trò:
+ Giữ gìn hòa bình, an ninh ở châu Âu và thế giới.
+ Tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Đáp án đúng là: C
- Vai trò của tổ chức hiệp ước Vác-sava là Giữ gìn hòa bình an ninh ở châu Âu và thế giới
Tổ chức Vacsava ra đời nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu, góp phần to lớn trong việc duy trì nền hòa bình an ninh của châu Âu và thế giới. Đây chính là vai trò chính của tổ chức này.
-Các đáp án còn lại,không phải là vai trò chính của tổ chức hiệp ước Vác-sava.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
a. Quan hệ kinh tế, khoa học - kỹ thuật.
* Sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV):
- Liên Xô và các nước Đông Âu có chung một mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội; đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo và cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê-nin.
- Quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa đòi hỏi các các nước Đông Âu và Liên Xô phải có sự hợp tác cao hơn và đa dạng hơn, như: hợp tác nhiều bên hoặc phân công và chuyên môn hóa sản xuất,...
⇒ Ngày 8/1/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đã được thành lập với sự tham gia của các nước: Liên Xô, An-ba-ni, Ba Lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni và Tiệp Khắc.
* Mục đích hoạt động của SEV:
- Tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa .
- Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, văn hóa, khoa học- kỹ thuật …
- Thu hẹp dần về trình độ phát triển kinh tế.
* Thành tựu của SEV: thúc đẩy các nước XHCN phát triển kinh tế và kỹ thuật , tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để đẩy mạnh việc việc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
* Thiếu sót, hạn chế của SEV: Không hòa nhập vào nền kinh tế thế giới; Chưa áp dụng tiến bộ của khoa học và công nghệ; cơ chế quan liêu và bao cấp.
b. Quan hệ chính trị - quân sự:
- Tháng 5/1955, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã thỏa thuận cùng nhau thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
- Mục đích hoạt động:
+ Thiết lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
+ Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và duy trì hòa bình của châu Âu, thế giới
- Vai trò:
+ Giữ gìn hòa bình, an ninh ở châu Âu và thế giới.
+ Tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm giống nhau cơ bản trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô và cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là
Câu 2:
Thành tựu quan trọng nhất Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 – 1973 là gì?
Câu 3:
Quốc gia nào đi đầu trong công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 5:
Đường lối đối ngoại của nước Nga từ 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước ở
Câu 6:
Sau năm 1945 Liên Xô thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào?
Câu 7:
Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Liên Xô, năm 1949 diễn ra sự kiện nào?
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu thực hiện từ năm 1945-1949 ?
Câu 9:
Nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và tan rã ở các nước Đông Âu những năm 70-80 TK XX?
Câu 11:
Năm 1957 lịch sử nhân loại ghi nhận Liên Xô trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới
Câu 13:
Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Liên bang Nga trong giai đoạn hiện nay là
Câu 14:
Thành tựu khoa học – kĩ thuật nào của Liên Xô có ý nghĩa mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
Thành tựu khoa học – kĩ thuật nào của Liên Xô có ý nghĩa mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?