Câu hỏi:
18/07/2024 138Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa?
A. Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn)
B. Samurai (võ sĩ)
C. Địa chủ vừa và nhỏ
D. Quý tộc
Trả lời:
Đáp án B
Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy giảm, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Duy tân Minh Trị (1868) đối với công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam hiện nay là
Câu 2:
Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì?
Câu 3:
Nội dung nào không phản ánh đúng chính sách cải cách về quân sự trong cuộc Duy tân Minh Trị?
Câu 6:
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản?
Câu 7:
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
Câu 8:
Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị quyết định thực hiện một loạt cải cách là gì?
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?
Câu 11:
Nội dung nào thể hiện tính chất tiến bộ của những cải cách do Thiên hoàng Minh Trị khởi xướng?
Câu 12:
Nội dung nào không phản ánh đúng nét mới của kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
Câu 13:
Lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn tư liệu về phong trào công nhân ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX:
“Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập năm 1901, do………., một người bạn của Nguyễn Ái Quốc trong Quốc tế Cộng sản, đứng đầu. Ông xuất thân từ …………… ở Tôkyô. Năm 23 tuổi, ông đã tham gia tích cực trong phong trào công nhân rồi trở thành lãnh đạo của phong trào công nhân đường sắt.”
Câu 14:
Cuối thế kỉ XIX, để ép Nhật Bản phải “mở cửa”, các nước tư bản phương Tây đã
Câu 15:
Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam ở giữa thế kỉ XIX là