Câu hỏi:
25/09/2024 298
Trường hợp nào dưới đây thể hiện công dân bình đẳng về hưởng quyền?
A. Giữ gìn bí mật quốc gia.
B. Chấp hành quy tắc công cộng.
C. Giữ gìn an ninh trật tự.
D. Tiếp cận các giá trị văn hóa.
Trả lời:
Đáp án đúng là : D
- Trường hợp Tiếp cận các giá trị văn hóa,thể hiện công dân bình đẳng về hưởng quyền.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội, quyền và nghĩa vụ không tách rời nhau, thể hiện qua việc Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình: Một số quyền cơ bản như quyền bầu cử, ứng cử, sở hữu, thừa kế,..
→ D đúng.A,B,C sai
* Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
- Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
- Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
- Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
- Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật