Câu hỏi:
19/07/2024 138
Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?
Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?
A. Manhetit chứa .
A. Manhetit chứa .
B. Pirit chứa .
B. Pirit chứa .
C. Hematit đỏ chứa khan.
D. Xiđerit chứa .
Trả lời:
Đáp án A.
Manhetit chứa .
Đáp án A.
Manhetit chứa .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hòa tan 4,68 gam kali vào 50 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
Hòa tan 4,68 gam kali vào 50 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
Câu 2:
Khí đinito oxit còn gọi là khí gây cười, bóng cười. Nếu lạm dụng quá mức khí này thì dẫn tới trầm cảm và có thể gây tử vong. Công thức hóa học của đinitơ oxit là
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:
Giá trị của m là
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:
Giá trị của m là
Câu 4:
Điện phân dung dịch chứa đồng thời và (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm ghi ở bảng sau:
Tỷ lệ có giá trị là
Tỷ lệ có giá trị là
Câu 5:
X là kim loại phản ứng được với dung dịch loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Hai kim loại , Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: đứng trước )
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(a) Không nên dùng dầu, mỡ động thực vật để lâu trong không khí.
(b) Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định.
(c) Chỉ có các monome chứa các liên kết bội mới có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.
(d) Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(e) Sự đông tụ và kết tủa protein xảy ra khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch protein.
(f) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường.
Số phát biểu đúng là:
(a) Không nên dùng dầu, mỡ động thực vật để lâu trong không khí.
(b) Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định.
(c) Chỉ có các monome chứa các liên kết bội mới có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.
(d) Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(e) Sự đông tụ và kết tủa protein xảy ra khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch protein.
(f) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường.
Số phát biểu đúng là:
Câu 8:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Thí nghiệm 1 : Cho 5 giọt dung dịch và khoảng 1 ml dung dịch vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml lòng trắng trứng 10% (protein), 1 ml dung dịch và 1 giọt dung dịch , Lắc nhẹ ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm trên:
(a) Ở thí nghiệm 1, có thể thay thế glucozơ bằng saccarozơ thì hiện tượng vẫn không đổi.
(b) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhóm chức CHO.
(c) Kết thúc thí nghiệm 2, thu được sản phẩm có màu tím.
(d) Cả hai thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Số phát biểu đúng là
Thí nghiệm 1 : Cho 5 giọt dung dịch và khoảng 1 ml dung dịch vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml lòng trắng trứng 10% (protein), 1 ml dung dịch và 1 giọt dung dịch , Lắc nhẹ ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm trên:
(a) Ở thí nghiệm 1, có thể thay thế glucozơ bằng saccarozơ thì hiện tượng vẫn không đổi.
(b) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhóm chức CHO.
(c) Kết thúc thí nghiệm 2, thu được sản phẩm có màu tím.
(d) Cả hai thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Số phát biểu đúng là
Câu 9:
Cho từng chất: lần lượt phản ứng với đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử là
Câu 12:
Cho các chất sau: glucozơ, anđehit fomic, anđehit axetic, axit fomic, axetilen. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là
Câu 14:
Tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa gam glucozơ thu được khối lượng bạc là bao nhiêu? (Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%)
Câu 15:
Số trieste khác nhau thu được tối đa từ hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có xúc tác ) là
Số trieste khác nhau thu được tối đa từ hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có xúc tác ) là