Câu hỏi:
13/11/2024 146Trung du và miền núi Bắc bộ có nguồn thủy năng lớn là do?
A. địa hình dốc và sông ngòi có lưu lượng nước lớn
B. nhiều sông ngòi, mưa nhiều
C. đồi núi cao, mặt bằng rộng mưa nhiều
D. địa hình dốc, lắm thác ghềnh, nhiều phù sa
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Trung du và miền núi Bắc bộ có nguồn thủy năng lớn là do địa hình dốc và sông ngòi có lưu lượng nước lớn.
Chính địa hình dốc đã tạo nên thế năng cho dòng nước, là điều kiện để chuyển thế năng thành động năng quay tuabin phát điện; lưu lượng nước càng lớn thủy năng càng lớn
- B sai vì điều quan trọng là sự chênh lệch độ cao của các sông và lưu lượng nước. Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều sông nhưng chênh lệch độ cao không đủ lớn để phát triển thủy điện lớn.
- C sai vì yếu tố chính là độ dốc và lưu lượng sông. Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều đồi núi nhưng thiếu độ dốc lớn cần thiết cho nguồn thủy năng mạnh.
- D sai vì địa hình dốc và thác ghềnh thường khiến việc xây dựng công trình thủy điện gặp khó khăn, làm giảm hiệu quả khai thác nguồn thủy năng.
* Khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ sản và thuỷ điện
* Vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta:
- Than tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh (sản lượng khai thác 30 triệu tấn/năm, chất lượng than tốt nhất Đông Nam Á). Ngoài ra còn có ở Thái Nguyên.
- Một số mỏ lớn ở Tây Bắc: Đồng (Sơn La), đất hiếm (Lai Châu), apatit (Lào Cai).
- Mỏ kim loại lớn ở Đông Bắc: Mỏ sắt (Yên Bái), thiếc (Cao Bằng), kẽm - chì ở Chợ Điền (Bắc cạn), đồng - vàng (Lào Cai).
* Trữ năng thuỷ điện ở các sông suối khá lớn
- Hệ thống sông Hồng (11 triệu kw) chiếm hơn 1/3 trữ năng thuỷ điện của cả nước. Riêng sông Đà gần 6 triệu kw.
- Các nhà máy thủy điện Thác Bà (110MW), Hòa Bình (1920MW), Sơn La (2400MW), Tuyên Quang (300MW),… Nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ đang được xây dựng.
- Khó khăn: vốn, lao động, công nghệ, vấn đề môi trường sinh thái,…
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biết tổng diện tích của vùng Bắc Trung Bộ là 51,5 nghìn km2, độ che phủ rừng của vùng đứng thứ hai sau Tây Nguyên với 47,8% (2006). Vậy diện tích đất có rừng của vùng năm 2006 là:
Câu 2:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết làng nghề cổ truyền nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng ?
Câu 3:
Những thiên tai nào sau đây đang đe dọa đồng bằng sông Cửu Long nước ta ?
Câu 4:
Do đặc điểm nào mà dân cư đồng bằng sông Cửu Long chủ động “Sống chung với lũ”
Câu 5:
Biện pháp nào không hợp lí khi sử dụng và cải tạo thiên nhiên của đồng bằng sông Cửu Long?
Câu 7:
Đâu là thế mạnh tương đồng trong sản xuất nông nghiệp giữa đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ ?
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
Câu 9:
“Ước tính trong 5 đến 6 năm trở lại đây, ở Cà Mau mỗi năm nước biển lân sâu vào trong đất liền 100m. Biển đã lân vào sát cột mốc mũi Cà Mau” (Nguồn: VTV 24). Hãy cho biết, hiện tượng xảy ra ở Cà Mau trong đoạn trích trên là hệ quả của vân đề nào sau đây ?
Câu 11:
Việc làm đường hầm ô tô qua Hoành Sơn và Hải Vân ở vùng Bắc Trung Bộ góp phần
Câu 12:
Nhân tố tạo nên thế mạnh đặc biệt về nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác là
Câu 13:
Sự cố môi trường biển năm 2016 ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường vùng biển các tỉnh nào thuộc khu vực miền Trung nước ta ?
Câu 14:
Trong việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ cần phải quan tâm đến những vấn đề về môi trường, chủ yếu do