Câu hỏi:
06/01/2025 120Trong những năm 1950-1973, nước Tây Âu nào đã thực hiện đường lối đối ngoại độc lập với Mĩ?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Italia.
D. Cộng hoà Liên bang Đức.
Trả lời:
Đáp án B
Các nước này trong giai đoạn này đều có sự phụ thuộc lớn vào Mỹ về kinh tế, quân sự và chính trị. Họ tích cực tham gia vào các tổ chức do Mỹ đứng đầu như NATO, và theo đuổi chính sách đối ngoại thân Mỹ.
=> A sai
Trong giai đoạn 1950-1973, khi các nước Tây Âu chủ yếu phụ thuộc vào Mỹ và đi theo đường lối đối ngoại thân Mỹ, thì Pháp lại thể hiện một đường lối độc lập tương đối. Dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Charles de Gaulle, Pháp đã có những hành động thể hiện rõ quan điểm này
=> B đúng
Các nước này trong giai đoạn này đều có sự phụ thuộc lớn vào Mỹ về kinh tế, quân sự và chính trị. Họ tích cực tham gia vào các tổ chức do Mỹ đứng đầu như NATO, và theo đuổi chính sách đối ngoại thân Mỹ.
=> C sai
Các nước này trong giai đoạn này đều có sự phụ thuộc lớn vào Mỹ về kinh tế, quân sự và chính trị. Họ tích cực tham gia vào các tổ chức do Mỹ đứng đầu như NATO, và theo đuổi chính sách đối ngoại thân Mỹ.
=> D sai
* NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
1. Tình hình nước Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Bị thiệt hại nặng nề: gần 3 triệu người chết và mất tích, kinh tế bị tàn phá nghiêm tronhj; 13 triệu người thất nghiệp, đói rét,...
- Bị quân đội Mĩ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh (1945 - 1952).
2. Quá trình dân chủ hóa nước Nhật.
Để thực hiện dân chủ hóa nước Nhật, Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ trên các lĩnh vực kinh tế và chính trị.
a. Chính trị:
- Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật, xét xử tội phạm chiến tranh; giải tán các đảng phái quân phiệt.
- 3/5/1947, ban hành Hiến pháp mới quy định Nhật là nước quân chủ lập hiến (nhưng thực tế làchế độ dân chủ đại nghị tư sản).
- Nhật cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không dùng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; không duy trì quân đội thường trực, chỉ có lực lượng Phòng vệ dân sự bảo đảm an ninh, trật tự trong nước.Không mang quân đội ra nước ngoài.
b. Kinh tế: SCAP tiến hành 3 cải cách lớn:
- Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các tập đoàn lũng đoạn “Dai-bát-xư”.
- Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được sở hữu không quá 3 hecta ruộng, số còn lại Chính phủ đem bán cho nông dân.
- Dân chủ hóa lao động.
⇒ Ý nghĩa:
- Đem lại bầu không khí dân chủ đối với các tầng lớp nhân dân.
- Là một nhân tố quan trọng góp phần giúp Nhật Bản nhanh chóng khắc phục những khó khăn sau chiến tranh và là tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của Nhật Bản sau này.
3. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ:
+ 8/9/1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết ⇒ Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ.
+ 8/9/1951, Hiệp ước hòa bình Xan Phranxico được kí kết, chấm dứt chế độc chiếm đóng của Đồng minh tại Nhật Bản.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một trong những chính sách đối ngoại của Tây Âu trong thời kì Chiến tranh lạnh là
Câu 9:
Nền tảng cho quan hệ hai nước Mĩ - Nhật được thực hiện bằng sự kiện
Câu 10:
Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong những năm 1950 - 1973 là
Câu 12:
Một trong những chính sách đối ngoại của Tây Âu trong những năm 1991 -2000 là
Câu 15:
Ngày 18-4-1951, sáu nước Tây Âu đã thành lập "Cộng đồng than - thép châu Âu" (ECSC) nhằm