Câu hỏi:

18/11/2024 176

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần?

A. Tiến công giặc một cách thần tốc, bất ngờ.

B. Tập trung vào việc xây dựng thành lũy kiên cố.

C. Bồi dưỡng sức dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc.

Đáp án chính xác

D. Chủ động tấn công để chặn trước thế mạnh của giặc.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Thắng lợi của quân dân Đại Việt trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã để lại bài học kinh nghiệm quý giá về: chăm lo sức dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc; phát huy sức mạnh của toàn dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

→ C đúng 

- A sai vì tình hình quốc phòng và chiến tranh đã thay đổi, tập trung vào chiến lược phòng thủ vững chắc, xây dựng sức mạnh tổng hợp và bảo vệ chủ quyền bằng các phương thức hiện đại.

- B sai vì chiến tranh hiện đại chủ yếu dựa vào sức mạnh công nghệ, quân đội cơ động và chiến lược phòng thủ linh hoạt, thay vì chỉ dựa vào công trình cố định như thời kỳ kháng chiến chống Mông - Nguyên.

- D sai vì chiến tranh hiện đại chủ yếu dựa vào chiến lược phòng thủ và ứng phó linh hoạt, thay vì chủ động tấn công khi đối phương mạnh hơn. Đồng thời, công nghệ quân sự và chiến lược hiện đại cũng đã thay đổi cách thức tác chiến.

*) Nguyên nhân thắng lợi

- Nguyên nhân chủ quan

Trước hết, đây đều là các cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.

+ Thứ hai, nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn. Tất cả các tầng lớp nhân dân, các dân tộc đều tham gia kháng chiến, tạo thành khối đoàn kết toàn dân vững chắc.

+ Thứ ba, kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo cũng là nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến. Ví dụ: kế sách “tiên phát chế nhân” trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077); kế sách “thanh dã” trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên (thế kỉ XIII),…

Thứ tư, lãnh đạo chỉ huy các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đều là các tướng lĩnh tài năng, mưu lược như Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ - Quang Trung....

- Nguyên nhân khách quan:

+ Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang là chiến tranh phi nghĩa.

+ Trong quá trình xâm lược, quân giặc còn gặp một số khó khăn như: đường hành quân xa, thiếu lương thực, không quen địa hình và điều kiện tự nhiên nhiên của Đại Việt,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

Giải Lịch sử 11 Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam?

Xem đáp án » 28/11/2024 461

Câu 2:

Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về nước để

Xem đáp án » 08/12/2024 359

Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?

Xem đáp án » 05/11/2024 359

Câu 4:

Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?

Xem đáp án » 09/12/2024 317

Câu 5:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng ở Việt Nam (năm 938)?

Xem đáp án » 08/12/2024 295

Câu 6:

Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này

Xem đáp án » 08/12/2024 272

Câu 7:

Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?

Xem đáp án » 08/12/2024 271

Câu 8:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của Nhà nước Âu Lạc?

Xem đáp án » 09/12/2024 270

Câu 9:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nét độc đáo trong cách đánh của quân Tây Sơn khi chiến đấu với quân Mãn Thanh xâm lược (1788 - 1789)?

Xem đáp án » 18/07/2024 255

Câu 10:

Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì

Xem đáp án » 08/12/2024 236

Câu 11:

Nhân vật lịch sử nào nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây?

“Đố ai trên Bạch Đằng giang,

Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,

Phá quân Nam Hán tời bời,

Gươm thần độc lập giữa trời vang lên?”

Xem đáp án » 08/12/2024 233

Câu 12:

Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có gì độc đáo?

Xem đáp án » 08/12/2024 231

Câu 13:

Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Tống xâm lược (981)?

Xem đáp án » 08/12/2024 230

Câu 14:

Tác giả của câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”

Xem đáp án » 08/12/2024 227

Câu 15:

Cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý đặt dưới sự lãnh đạo của

 

Xem đáp án » 09/12/2024 224

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »