Câu hỏi:
05/07/2024 62Trong các ion kim loại: Al3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?
Câu 3:
Nung 12,72 gam hỗn hợp X gồm Al, FeCO3 và Mg(NO3)2 trong bình chân không, sau một thời gian thu được chất rắn Y và a mol hỗn hợp gồm CO2 và NO2. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,44 mol KHSO4, thu được dung dịch Z chỉ chứa 64,94 gam muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CO2 và 0,06 mol NO. Cho Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 6,43 gam kết tủa. Giá trị của a là
Câu 6:
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,28 gam Ag. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,54 gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 11,44 gam CO2 và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(b) Cho crom (VI) oxit vào dung dịch BaCl2 dư.
(c) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(d) Đun nóng đến sôi nước cứng tạm thời.
(e) Cho phân lân supephotphat kép vào dung dịch NaOH dư.
(g) Sục khí CO2 đến dư vào nước thủy tinh lỏng.
(h) Dẫn khí đất đèn qua dung dịch AgNO3/NH3.
(i) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi kết thúc các phản ứng là
Câu 8:
Hỗn hợp E gồm X là một este của amino axit (no, chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm -COOH) và hai peptit Y, Z đều được tạo từ Glyxin và Alanin (nY : nZ = 1 : 2, và tổng số liên kết peptit trong Y và Z là 5). Hỗn hợp E trên tác dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH, thu được dung dịch chứa 3 muối của aminoaxit (trong đó có 0,3 mol muối của Gly) và 0,05 mol ancol no đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E trên trong O2 dư thu được CO2, N2, và 1,425 mol nước. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 9:
Chia hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp thành 3 phần bằng nhau:
➢ Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc).
➢ Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 6,272 lít CO2 (đktc).
➢ Phần 3: Tác dụng vừa đủ với etylen glicol thu được m gam hỗn hợp 3 este không chứa nhóm chức khác.
Giá trị của m là
Câu 10:
Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là
Câu 11:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
➢ Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp a (mol) FeCO3 và a (mol) Mg vào dung dịch HCl dư, được V1 (lít) khí.
➢ Thí nghiệm 2: Cho a (mol) Mg vào dung dịch HNO3 dư, được V2 (lít) khí.
➢ Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp a (mol) FeCO3 và a (mol) Mg vào dung dịch HNO3 dư, được V3 (lít) khí.
Biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. So sánh nào sau đây đúng?
Câu 13:
Cacbohiđrat nào sau đây có dạng sợi, không tan trong nước nhưng tan trong nước Svayde?
Câu 15:
Ngâm một vật làm bằng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. Nhận định đúng là