Câu hỏi:
01/07/2024 70Triolein không tác dụng được với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
B. Cu(OH)2 (nhiệt độ thường).
C. Dung dịch H2SO4 (loãng, đun nóng).
D. Dung dịch KOH (đun nóng).
Trả lời:
Đáp án B
+ Triolein phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) vào gốc hiđrocacbon trong phân tử este theo tỉ lệ l : 3 sẽ tạo thành tristearat.
+ Triolein không thể tham gia phản ứng với Cu(OH)2.
+ Triolein trong môi trường H2SO4 (loãng, đun nóng) sẽ thủy phân tạo thành axit oleic và glixerol.
+ Triolein phản ứng xà phòng hóa với KOH tạo thành kali oleat và glixerol.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhiệt phân FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Câu 3:
Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,15 mol X cần vừa đủ a mol H2. Giá trị của a là
Câu 4:
Nung nóng bình kín chứa a mol NH3 và 1,5a mol O2 (có xúc tác Pt). Sau một thời gian, làm nguội và thêm nước vào bình rồi lăc đều, thu được dung dịch chỉ chứa một muối và còn lại 0,4 mol O2. Giá trị của a là
Câu 5:
Nhỏ từ từ 50 ml dung dịch HCl vào 25 ml dung dịch hỗn hợp KHCO3 0,05M và K2CO3 0,1M. Sau các phản ứng, thu được 33,6 ml khí CO2 (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
Câu 7:
Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:
(a) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucozơ vào ống nghiệm.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hoà tan hết.
(c) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(d) Cho lml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch .
Thí nghiệm được tiến hành theo thứ tự nào sau đây (từ trái sang phải)?
Câu 9:
Cho các phát biểu sau:
(a) Metyl propionat và propyl fomat là
đồng phân cấu tạo của nhau.
(b) Tinh bột là polime thiên nhiên, được
tạo bởi các gốc α-glucozơ.
(c) Ở điều kiện thường, các amin đều là
chất lỏng, rất độc.
(d) Triolein và phenol đều tác dụng được
với nước brom.
(e) Để phân biệt anilin và ancol etylic, ta
có thể dùng dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 26,88 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 19,8 gam H2O. Giá trị của m là
Câu 11:
Cho este X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H và O lần lượt là 45,45%; 6,06% và 48,49%. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch KOH, thu được một muối và một ancol. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
Câu 12:
Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) nào sau đây an toàn vệ sinh thực phẩm?
Câu 14:
Bỏ một ít tinh thể KNO3 vào ống nghiệm chịu nhiệt, đốt cho muối nóng chảy. Khi muối bắt đầu phân hủy vẫn tiếp tục đốt nóng ống nghiệm, đồng thời bỏ hòn than đã được đốt nóng đỏ vào ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng, ta thấy