Câu hỏi:
19/07/2024 215
Trình bày bối cảnh lịch sử của phong trào Tây Sơn.
Trình bày bối cảnh lịch sử của phong trào Tây Sơn.
Trả lời:
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
+ Về chính trị: Chúa Nguyễn Phúc Thuần nối ngôi lúc 12 tuổi, chỉ thích chơi bời múa hát, quyền hành tập trung vào tay quyền thần Trương Phúc Loan. Nhiều quan lại trong triều cũng ăn chơi sa đoạ.
+ Về kinh tế: chế độ tô thuế, lao dịch, binh dịch nặng nề làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
+ Về xã hội: nỗi bất bình, oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền chúa Nguyễn ngày càng dâng cao. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra, tiêu biểu như: cuộc nổi dậy của Lý Văn Quang (Biên Hòa); cuộc khởi nghĩa của chàng Lía ở Truông Mây (Bình Định),… Tuy nhiên, các cuộc đấu tranh này đều bị dập tắt.
=> Trong bối cảnh đó, mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, Gia Lai hiện nay), nhằm chống lại chính quyền chúa Nguyễn.
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
+ Về chính trị: Chúa Nguyễn Phúc Thuần nối ngôi lúc 12 tuổi, chỉ thích chơi bời múa hát, quyền hành tập trung vào tay quyền thần Trương Phúc Loan. Nhiều quan lại trong triều cũng ăn chơi sa đoạ.
+ Về kinh tế: chế độ tô thuế, lao dịch, binh dịch nặng nề làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
+ Về xã hội: nỗi bất bình, oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền chúa Nguyễn ngày càng dâng cao. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra, tiêu biểu như: cuộc nổi dậy của Lý Văn Quang (Biên Hòa); cuộc khởi nghĩa của chàng Lía ở Truông Mây (Bình Định),… Tuy nhiên, các cuộc đấu tranh này đều bị dập tắt.
=> Trong bối cảnh đó, mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, Gia Lai hiện nay), nhằm chống lại chính quyền chúa Nguyễn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, các bài học lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Lấy ví dụ chứng minh.
Theo em, các bài học lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Lấy ví dụ chứng minh.
Câu 2:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, 2002, tr. 171). Lời khẳng định trên gợi cho em suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam? Hãy kể tên và chia sẻ hiểu biết của em về một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam mà em đã được học.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, 2002, tr. 171). Lời khẳng định trên gợi cho em suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam? Hãy kể tên và chia sẻ hiểu biết của em về một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam mà em đã được học.
Câu 3:
Khai thác Bảng 2 (tr.56) và Lược đồ hình 6, trình bày diễn biến chính của phong trào Tây Sơn.
Khai thác Bảng 2 (tr.56) và Lược đồ hình 6, trình bày diễn biến chính của phong trào Tây Sơn.
Câu 4:
Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.
Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.
Câu 5:
Khai thác Bảng 1 (tr.51) và thông tin trong mục, trình bày nét chính về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.
Khai thác Bảng 1 (tr.51) và thông tin trong mục, trình bày nét chính về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.
Câu 6:
Khai thác tư liệu 3, 4 và thông tin trong mục, nêu những bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
Khai thác tư liệu 3, 4 và thông tin trong mục, nêu những bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
Câu 7:
Khai thác Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, chỉ ra một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427).
Khai thác Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, chỉ ra một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427).
Câu 8:
Khai thác Tư liệu 2 và thông tin trong mục, trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Khai thác Tư liệu 2 và thông tin trong mục, trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 10:
Khai thác lược đồ Hình 3 và sơ đồ Hình 4, trình bày diễn biến chính của khởi nghĩa Lam Sơn.
Khai thác lược đồ Hình 3 và sơ đồ Hình 4, trình bày diễn biến chính của khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 11:
Hoàn thành bảng thống kê (theo gợi ý dưới đây) về nội dung chính của các cuộc khởi nghĩa diễn ra từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX.
Hoàn thành bảng thống kê (theo gợi ý dưới đây) về nội dung chính của các cuộc khởi nghĩa diễn ra từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX.