Câu hỏi:
27/10/2024 334
Đâu không phải là nguyên nhân đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?
A. Đông Nam Á có vị trí địa lý quan trọng
B. Đông Nam Á giàu tài nguyên khoáng sản
C. Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn
D. Là các nước tư bản phát triển nhanh về kinh tế, kĩ thuật
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Các nước Đông Nam Á trước khi bị thực dân phương Tây xâm lược đều là các quốc gia phong kiến lạc hậu nhưng lại có vị trí địa lí rất quan trọng và đây còn là nơi giàu các tài nguyên, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. => A, B, C đúng
*Tìm hiểu thêm: "Nhận thức đúng đắn những vấn đề chủ yếu"
- Thứ nhất, nhận thức đúng về bản chất của các cuộc cách mạng tư sản. Dù hình thức, diễn biến và kết quả đạt được khác nhau, song đều có chung: nguyên nhân dân sa, mục tiêu và tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Thứ hai, chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền, tức chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa đế quốc có đặc trưng riêng, nhưng không thay đổi bản chất của chủ nghĩa tư bản mà làm cho các mâu thuẫn nảy sinh thêm
* Thứ ba, phong trào công nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ.
* Thứ tư, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Các nước Đông Nam Á trước khi bị thực dân phương Tây xâm lược đều là các quốc gia phong kiến lạc hậu nhưng lại có vị trí địa lí rất quan trọng và đây còn là nơi giàu các tài nguyên, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. => A, B, C đúng
*Tìm hiểu thêm: "Nhận thức đúng đắn những vấn đề chủ yếu"
- Thứ nhất, nhận thức đúng về bản chất của các cuộc cách mạng tư sản. Dù hình thức, diễn biến và kết quả đạt được khác nhau, song đều có chung: nguyên nhân dân sa, mục tiêu và tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Thứ hai, chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền, tức chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa đế quốc có đặc trưng riêng, nhưng không thay đổi bản chất của chủ nghĩa tư bản mà làm cho các mâu thuẫn nảy sinh thêm
* Thứ ba, phong trào công nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ.
* Thứ tư, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại