Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 8 (có đáp án): Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
-
235 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Đáp án đúng là: C
Năm 1854, Mạc phủ phải ký hiệp ước mở hai cửa biển “Si-mô-đa” và “Ha-cô-đa-tê” cho Mỹ vào buôn bán.(SGK Lịch sử 11 -Trang 5).
Câu 2:
17/07/2024Đáp án đúng là: C
Đến cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược ba nước Đông Dương là Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia
Câu 3:
17/07/2024Đáp án đúng là: D
Công xã Pa-ri (Pháp, 1871) được coi là một cuộc tấn công “chọc trời” của giai cấp vô sản đối với chủ nghĩa tư bản.
Câu 4:
21/07/2024Đáp án đúng là: B
Ra đời vào cuối thế kỉ XIX, dựa vào cuộc đấu tranh bền bỉ của quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản Trung Quốc bắt đầu thành lập các tổ chức chính trị của mình. Tồn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.
Câu 5:
19/07/2024Đáp án đúng là: A
Cách mạng tư sản Hà Lan là sự kiện mở đầu cho lịch sử thế giới thời Cận đại.
Câu 6:
17/07/2024Đáp án đúng là: B
Cuộc cách mạng tư sản Pháp nào được Lê-nin đánh giá là “một cây chổi không lồ quét sạch mọi rác rưởi ở Châu Âu”
Câu 7:
22/07/2024Đáp án đúng là: C
Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) diễn ra đầu tiên ở Anh.
Câu 8:
22/07/2024Đáp án đúng là: A
Giêm Oát là người đã phát minh ra máy hơi nước trong cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX)
Câu 9:
22/07/2024Đáp án đúng là: A
Giêm Hagrivơ là người đã phát minh ra ra máy kéo sợi Gien-ni trong cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX)
Câu 10:
17/07/2024Đáp án đúng là: B
Hai nước duy nhất ở châu Á không bị biến thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây là Nhật Bản, Xiêm.
Câu 11:
23/07/2024Đáp án đúng là: B
Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.
Câu 12:
17/07/2024Đáp án đúng là: C
Chủ nghĩa đế quốc thực dân là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Anh.
Câu 13:
17/07/2024Đáp án đúng là: A
Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Pháp.
Câu 14:
22/07/2024Đáp án đúng là: A
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là đập phá máy móc.
Câu 15:
23/07/2024Đáp án đúng là: A
Cách mạng Nê-đéc-lan (thế kỉ XVII) diễn ra dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 16:
21/07/2024Đáp án đúng là: C
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (cuối thế kỉ XIX) diễn ra dưới hình thức cải cách, canh tân đất nước
Câu 17:
21/07/2024Đáp án đúng là: B
Biểu hiện chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng là: sự hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau: phe Hiệp ước - phe Liên minh.
Câu 18:
27/10/2024Đáp án đúng là: D
Giải thích: Các nước Đông Nam Á trước khi bị thực dân phương Tây xâm lược đều là các quốc gia phong kiến lạc hậu nhưng lại có vị trí địa lí rất quan trọng và đây còn là nơi giàu các tài nguyên, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. => A, B, C đúng
*Tìm hiểu thêm: "Nhận thức đúng đắn những vấn đề chủ yếu"
- Thứ nhất, nhận thức đúng về bản chất của các cuộc cách mạng tư sản. Dù hình thức, diễn biến và kết quả đạt được khác nhau, song đều có chung: nguyên nhân dân sa, mục tiêu và tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Thứ hai, chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền, tức chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa đế quốc có đặc trưng riêng, nhưng không thay đổi bản chất của chủ nghĩa tư bản mà làm cho các mâu thuẫn nảy sinh thêm
* Thứ ba, phong trào công nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ.
* Thứ tư, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Câu 19:
19/07/2024Đáp án đúng là: C
Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đô hộ nhân dân Đông Nam Á đã anh dung đấu tranh chống lại sự xâm lược của các đế quốc thực dân và giải phóng dân tộc.
Câu 20:
22/07/2024Đáp án đúng là: D
Cuối thế kỉ XIX, Xiêm trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị, vì có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.
Câu 21:
19/07/2024Đáp án đúng là: A
Những nội dung chính của Lich sử thế giới cận đại bao gồm:Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế. Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân.
Câu 22:
23/07/2024Đáp án đúng là: C
Mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội tư bản là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
Câu 23:
18/07/2024Đáp án đúng là: D
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản khi chuyển snag giai đoạn chủ nghĩa đế quốc là việc đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Câu 24:
21/07/2024Đáp án đúng là: A
Các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng mong muốn xây dựng một chế độ xã hội không có tư hữu, không có bóc lột.
Câu 25:
20/07/2024Đáp án đúng là: B
Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại mặc dù thắng lợi ở những mức độ khác nhau nhưng đều tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 26:
17/07/2024Đáp án đúng là: C
Khác với cuộc cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản (cách mạng tư sản Pháp đặt dưới sự lãnh đạo của liên minh tư sản và quý tộc mới).
Câu 27:
23/07/2024Đáp án đúng là: A
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm (cuối thế kỉ XIX) có điểm tương đồng là: mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 8 (có đáp án): Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (234 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 (có đáp án): Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (682 lượt thi)