Câu hỏi:

21/07/2024 8,479

Sự kiện nào sau đây đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh?

A. Cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh Bombay (2/1946)

B. Cuộc bãi công của 40 vạn công nhân Cancutta (2/1947)

C. Hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập (8/1947)

D. Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa (1/1950)

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa (1/1950) đã đánh dấu sự thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ, mở ra thời kì xây dựng và phát triển đất nước cho Ấn Độ. 

D đúng 

- A sai vì nó chỉ là một trong nhiều cuộc nổi dậy và chưa dẫn đến sự kết thúc thực sự của sự cai trị của Anh ở Ấn Độ, mà thắng lợi lớn hơn là khi Ấn Độ giành độc lập vào năm 1950.

- B sai vì nó xảy ra khi quá trình chuyển giao quyền lực đã được thực hiện và Ấn Độ đã giành độc lập vào tháng 1 năm 1950, dẫn đến sự kết thúc sự cai trị của Anh.

- C sai vì sự phân chia đất nước này không hoàn toàn đáp ứng nguyện vọng độc lập và thống nhất của toàn thể nhân dân Ấn Độ, dẫn đến nhiều xung đột và khó khăn sau đó.

*) Cuộc đấu tranh giành độc lập

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ trên phạm vi cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

- Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:

+ Cuộc khởi nghĩa của hơn 2 vạn thủy binh Bom-bay (tháng 2/1946).

+ Tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở Cancutta (tháng 2/1947).

- Trước sức ép của phong trào, thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị cho Ấn Độ. Theo kế hoạch Mao-bát-tơn, Ấn Độ được chia thành 2 nước tự trị: Ấn Độ (theo Ấn giáo), Pakistan (Hồi giáo).

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

- Không cam chịu quy chế tự trị, Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh đòi độc lập. → 26/01/1950, Cộng hòa Ấn Độ thành lập.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

Giải Lịch sử 12 Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong những năm 80 của thế kỷ XX, Ấn Độ đứng hàng thứ mười thế giới về

Xem đáp án » 24/07/2024 20,570

Câu 2:

Ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Viên Chăn (1973) ở Lào là

Xem đáp án » 26/07/2024 18,112

Câu 3:

Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN gồm các nước

Xem đáp án » 04/09/2024 16,579

Câu 4:

Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa đưa Lào bước sang thời kỳ mới – xây dựng và phát triển đất nước?

Xem đáp án » 22/07/2024 14,956

Câu 5:

Nội dung nào sau đây không phản ánh chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập cho đến nay?

Xem đáp án » 22/07/2024 13,448

Câu 6:

Chính sách đối ngoại nổi bật của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập là

Xem đáp án » 21/07/2024 12,012

Câu 7:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Campuchia kết thúc?

Xem đáp án » 22/07/2024 11,549

Câu 8:

Nội dung chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau khi giành độc lập là:

Xem đáp án » 23/07/2024 11,045

Câu 9:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu chấm dứt chế độ diệt chủng tộc của tập đoàn Khơme đỏ ở Campuchia?

Xem đáp án » 21/07/2024 10,505

Câu 10:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?

Xem đáp án » 22/07/2024 7,740

Câu 11:

Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba thế giới là nhờ tiến hành

Xem đáp án » 04/09/2024 7,045

Câu 12:

Cơ hội chủ yếu của Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN đến nay là 

Xem đáp án » 18/09/2024 3,353

Câu 13:

Điểm tương đồng của lịch sử 3 nước Đông Dương từ 1945-1975 là

Xem đáp án » 22/07/2024 2,574

Câu 14:

Sắp xếp theo trình tự thời gian gia nhập tổ chức ASEAN của những nước ở Đông Nam Á ?

Xem đáp án » 22/07/2024 626

Câu 15:

Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại vào thời gian nào?

Xem đáp án » 04/09/2024 522

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »