Câu hỏi:

30/07/2024 4,484

Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là

A. Tây Ninh

B. Bình Phước

C. Cà Mau

Đáp án chính xác

D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án  đúng là: C

Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu. Ngoài ra vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn có tỉnh Long An (vùng Đồng bằng sông Cửu Long).

C đúng 

- A sai vì vị trí địa lý của tỉnh nằm ở phía Tây Nam của khu vực Đông Nam Bộ, góp phần vào sự phát triển kinh tế của vùng này.

- B sai vì do vị trí địa lý của tỉnh ở phía Đông Bắc của khu vực Đông Nam Bộ, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung của vùng.

- D sai vì do vị trí địa lý của tỉnh nằm trong khu vực Đông Nam Bộ và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng.

*) Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- Các trung tâm kinh tế:

+ TP. Hồ Chí Minh: trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước.

+ TP. Biên Hoà: trung tâm công nghiệp, dịch vụ.

+ TP. Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp dầu khí và du lịch.

=> Tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2017 (cả nước = 100%)

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

+ Gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

+ Vai trò: quan trọng với Đông Nam Bộ và các tỉnh phía nam, cả nước. Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Giải Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Xem đáp án » 22/07/2024 39,869

Câu 2:

Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, nguyên nhân không phải vì

Xem đáp án » 23/07/2024 7,368

Câu 3:

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Đông Nam Bộ là

Xem đáp án » 21/07/2024 6,756

Câu 4:

Khó khăn của vùng đối với phát triển kinh tế là

Xem đáp án » 23/07/2024 6,306

Câu 5:

Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ?

Xem đáp án » 22/07/2024 6,193

Câu 6:

Trong tương lai Đông Nam Bộ sẽ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào?

Xem đáp án » 01/08/2024 5,853

Câu 7:

Nhân tố chủ yếu khiến lượng khách du lịch đến thành phố Hồ Chí Minh ngày một đông là

Xem đáp án » 22/07/2024 4,653

Câu 8:

Ngành công nghiệp sử dụng lao động có trình độ kĩ thuật, tay nghề cao ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án » 22/07/2024 4,624

Câu 9:

Đặc điểm kinh tế thuận lợi nhất cho hoạt động xuất nhập khẩu của Đông Nam Bộ là

Xem đáp án » 23/07/2024 4,496

Câu 10:

Trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất Đông Nam Bộ và cả nước là

Xem đáp án » 01/08/2024 2,446

Câu 11:

Cho bảng số liệu:

TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016

(nghìn tỷ đồng)

Năm

2000

2005

2010

2016

Đông Nam Bộ

77,3

157,1

616,1

1.171,0

ĐB sông Cửu Long

43,5

97,5

302,6

660,9

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2000  - 2016 theo bảng số liệu trên, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

Xem đáp án » 22/07/2024 1,758

Câu 12:

Trong thời gian tới Đông Nam Bộ cần mở mang công nghiệp ra các địa phương thay vì tập trung ở các trung tâm kinh tế lớn, nguyên nhân chủ yếu vì

Xem đáp án » 01/08/2024 1,335

Câu 13:

Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là

Xem đáp án » 17/07/2024 525

Câu 14:

Tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Xem đáp án » 22/07/2024 381

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »