Câu hỏi:
24/10/2024 5,317Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Bắc Giang.
B. Ninh Bình.
C. Hải Dương.
D. Hưng Yên.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Đồng bằng sông Hồng gồm 10 tỉnh và thành phố: TP Hà Nội, TP Hải Phòng, các tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh
=> B, C, D sai
=> Tỉnh Bắc Giang không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng (thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ).
*Tìm hiểu thêm: "Các hạn chế chủ yếu của vùng"
- Có số dân đông nhất cả nước. Mật độ dân số cao 1420 người/km2, gấp 4,9 lần mật độ cả nước (2019), gây khó khăn cho giải quyết việc làm.
- Chịu ảnh hưởng của những thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,... Một số loại tài nguyên (đất, nước trên mặt,...) bị suy thoái.
- Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp; phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy thế mạnh của vùng.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vấn đề kinh tế - xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay là
Câu 2:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào sau đây của đồng bằng sông Hồng không giáp biển?
Câu 5:
Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng là
Câu 7:
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là
Câu 8:
Tại sao việc làm là một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng nhất và ở khu vực thành thị?
Câu 9:
Thế mạnh về tự nhiên cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
Câu 10:
Trọng tâm của định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là
Câu 11:
Cho biểu đồ sau:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của ĐBSH và ĐBSCL năm 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng công nghiệp - xây dựng lớn nhất, tiếp đến là dịch vụ và nông - lâm - ngư nghiệp.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
Câu 12:
Biện pháp cơ bản để đưa đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phầm hàng hóa là
Câu 13:
Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư – lao động của Đồng bằng sông Hồng là
Câu 14:
Loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng?
Câu 15:
Định hướng chung trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng là