Câu hỏi:
23/07/2024 157Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm
A. đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng và xuất khẩu.
B. giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.
C. đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển công nghiệp.
D. góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trả lời:
Đáp án: B
Giải thích
- Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về dân cư lao động dồi dào, lao động có trình độ + cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách của Nhà nước… => tuy nhiên công nghiệp phát triển chưa tương xứng với các điều kiên, tiềm năng của vùng.
- Các mặt hạn chế: sức ép về vấn đề việc làm, diện tích đất canh tác nông nghiệp thu hẹp, tài nguyên cho phát triển CN còn hạn chế => cần giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm + đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp => Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Vấn đề kinh tế - xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay là
Câu 3:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào sau đây của đồng bằng sông Hồng không giáp biển?
Câu 7:
Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng là
Câu 8:
Tại sao việc làm là một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng nhất và ở khu vực thành thị?
Câu 9:
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là
Câu 10:
Thế mạnh về tự nhiên cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
Câu 11:
Loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng?
Câu 12:
Trọng tâm của định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là
Câu 13:
Biện pháp cơ bản để đưa đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phầm hàng hóa là
Câu 14:
Cho biểu đồ sau:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của ĐBSH và ĐBSCL năm 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng công nghiệp - xây dựng lớn nhất, tiếp đến là dịch vụ và nông - lâm - ngư nghiệp.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
Câu 15:
Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư – lao động của Đồng bằng sông Hồng là