Câu hỏi:
23/07/2024 219
Tìm số tự nhiên a biết rằng: 264 chia a dư 24 và 363 chia a dư 43. Số a là số nào sau đây:
Tìm số tự nhiên a biết rằng: 264 chia a dư 24 và 363 chia a dư 43. Số a là số nào sau đây:
A. 40;
A. 40;
B. 80;
B. 80;
C. 20;
C. 20;
D. 16.
D. 16.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Vì 264 chia a dư 24 nên 264 – 24 = 240 chia hết cho a hay a thuộc Ư(240) và a > 24
363 chia a dư 43 nên 363 – 43 = 320 chia hết cho a hay a thuộc Ư(320) và a > 43
Do đó a thuộc ƯC( 240, 320 ) và a > 43
Ta phân tích 240 và 320 ra thừa số nguyên tố:
240 = 24.3.5
320 = 26.5
Ta thấy 2 và 5 là thừa số nguyên tố chung của 240 và 320, số mũ nhỏ nhất của 2 là 4, số mũ nhỏ nhất của 5 là 1 nên:
ƯCLN(240, 320) = 24.5 = 80
Ta phân tích 80 ra thừa số nguyên tố: 80 = 24.5
Các ước của 80 là: 1; 2; 4; 5; 8; 10; 16; 20; 40; 80.
Mà a > 43 do đó a = 80
Đáp án đúng là: B
Vì 264 chia a dư 24 nên 264 – 24 = 240 chia hết cho a hay a thuộc Ư(240) và a > 24
363 chia a dư 43 nên 363 – 43 = 320 chia hết cho a hay a thuộc Ư(320) và a > 43
Do đó a thuộc ƯC( 240, 320 ) và a > 43
Ta phân tích 240 và 320 ra thừa số nguyên tố:
240 = 24.3.5
320 = 26.5
Ta thấy 2 và 5 là thừa số nguyên tố chung của 240 và 320, số mũ nhỏ nhất của 2 là 4, số mũ nhỏ nhất của 5 là 1 nên:
ƯCLN(240, 320) = 24.5 = 80
Ta phân tích 80 ra thừa số nguyên tố: 80 = 24.5
Các ước của 80 là: 1; 2; 4; 5; 8; 10; 16; 20; 40; 80.
Mà a > 43 do đó a = 80
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tập hợp A gồm các ước của 814, tập hợp B là ước của 1221. Tập C có các phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B. Số phần tử của tập C là ?
Tập hợp A gồm các ước của 814, tập hợp B là ước của 1221. Tập C có các phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B. Số phần tử của tập C là ?
Câu 2:
Tìm số tự nhiên a biết khi chia 24 cho a thì dư 3, chia 38 cho a cũng dư 3. Số a là số nào sau đây:
Tìm số tự nhiên a biết khi chia 24 cho a thì dư 3, chia 38 cho a cũng dư 3. Số a là số nào sau đây:
Câu 4:
Số phân tử của tập hợp các ước chung lớn hơn 10 của 5661; 5291; 4292 là?
Số phân tử của tập hợp các ước chung lớn hơn 10 của 5661; 5291; 4292 là?
Câu 7:
Ước chung của hai số: n + 3 và 2n + 5 với \(n \in \mathbb{N}\) là:
Ước chung của hai số: n + 3 và 2n + 5 với \(n \in \mathbb{N}\) là: