Câu hỏi:

22/07/2024 151

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng.

(2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường.

(3) Cho Cu(OH)vào dung dịch glixerol.

(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axit axetic.

(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan -1,3-điol ?

Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào 

A. (1), (2), (3), (4), (5).

B. (2), (3), (4), (5

C. (2), (4), (5).

D. (2), (3), (4).

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn D

Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch lòng trắng trứng tạo ra dung dịch phức màu tím.

Phản ứng của dung dịch iot với dung dịch hồ tinh bột tạo ra dung dịch màu xanh.

Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch glixerol tạo ra dung dịch phức màu màu xanh thẫm.

Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch axit axetic tạo ra muối (CH3COO)2 Cu có màu xanh nhạt.

Cu(OH)2 không phản ứng được với dung dịch propan-1,3-điol.

Suy ra : Màu xanh xuất hiện ở các thí nghiệm (2), (3), (4).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat, axetilen, but-2-in, vinyl axetilen. Số hợp chất có khả năng khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng là:

Xem đáp án » 21/07/2024 927

Câu 2:

Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

Xem đáp án » 22/07/2024 662

Câu 3:

Trong số các chất : metyl axetat, tristearin, Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là

Xem đáp án » 21/07/2024 586

Câu 4:

Cho các chất sau: o-crezol, axit phenic, ancol benzylic, axit acrylic, axit fomic, anilin, anlen, etan, glucozơ, fructozơ, etanal, axeton, metylphenyl ete, phenyl amoni clorua. Số chất không làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường là:

Xem đáp án » 21/07/2024 505

Câu 5:

Trong các chất : metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit axetic, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là

Xem đáp án » 22/07/2024 480

Câu 6:

Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là :

Xem đáp án » 21/07/2024 424

Câu 7:

Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

Xem đáp án » 21/07/2024 386

Câu 8:

Cho các chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là

Xem đáp án » 22/07/2024 386

Câu 9:

Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

Xem đáp án » 23/07/2024 352

Câu 10:

Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol, m-xilen. Trong các chất trên, số chất phản ứng với NaOH là

Xem đáp án » 22/07/2024 333

Câu 11:

Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, axeton và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng).

Xem đáp án » 23/07/2024 283

Câu 12:

Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án » 21/07/2024 281

Câu 13:

Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

Xem đáp án » 21/07/2024 259

Câu 14:

Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là :

Xem đáp án » 21/07/2024 259

Câu 15:

Cho dãy các chất: isopentan, lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

Xem đáp án » 22/07/2024 256

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »