Câu hỏi:
18/07/2024 131Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là
Câu 2:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch Cu(NO3)2 dư.
(e) Nhiệt phân tinh thể NH4NO2.
(g) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
(h) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất là
Câu 3:
Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tráng bạc, phản ứng hoàn toàn sinh ra 32,4 gam bạc. Giá trị của m là
Câu 5:
Đá quý ruby hay sapphire đều có thành phần chính là nhôm oxit. Công thức của nhôm oxit là
Câu 6:
Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau:
Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ.
Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2).
Ø Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được.
Ø Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở cuối buổi thí nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
1. a) Sau bước 1, thu được chất khí không màu và dung dịch có màu vàng nhạt.
2. b) Mục đích chính của bước 2 là đẩy khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH.
3. c) Sau bước 3, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh.
4. d) Ở bước 4, thu được kết tủa màu nâu đỏ.
Số phát biểu đúng là
Câu 7:
Cho các chất: lysin, triolein, metylamin, Gly-Ala. Số chất tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng là
Câu 8:
Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 (tỉ lệ mol 1:1) và dung dịch H2SO4 (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Câu 11:
Khử hoàn toàn 4,8 gam CuO bằng CO ở nhiệt độ cao, khối lượng kim loại tạo ra sau phản ứng là
Câu 12:
Hòa tan 17,44 gam hỗn hợp X gồm FeS, Cu2S, Fe(NO3)2 (trong đó nguyên tố nito chiếm 6,422% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư. Sau các phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm NO2 và SO2) và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, sau phản ứng thu được 35,4 gam kết tủa T gồm 3 chất. Lọc tách T rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 31,44 gam chất rắn E. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 13:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là
Câu 14:
Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4; Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư) thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1/ Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2/ Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
3/ Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
4/ Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là: