Câu hỏi:
14/01/2025 7Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954 - 1975?
A. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
B. Đất nước hoàn toàn được giải phóng, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Thực hiện chủ trương của Đảng đã được đề ra trong Cương lĩnh chính trị.
Trả lời:
Đáp án đúng là :A
Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau: miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam vẫn còn chịu ách thống trị của Mỹ - Diệm. Chính tình hình này đã đặt ra cho nhân dân Việt Nam hai nhiệm vụ cách mạng đồng thời:
Ở miền Bắc: Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội, biến miền Bắc thành hậu phương vững chắc cho miền Nam.
Ở miền Nam: Tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhằm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
=> A đúng
Tình hình kinh tế
* Về nông nghiệp
- Đàng Ngoài
+ Trong các thế kỉ XVI - XVII kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài vẫn tiếp tục phát triển.
+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích đất đai canh tác, đắp đê,.... được thực hiện ở nhiều địa phương
+ Đến đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị sa sút nghiêm trọng, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang, vỡ đê, mất mùa diễn ra ở nhiều nơi.
- Đàng Trong
+ Chúa Nguyễn thi hành nhiều chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp và khai hoang lập làng xóm mới.
+ Kinh tế nông nghiệp có bước phát triển mạnh, diện tích đất đai canh tác được mở rộng trên quy mô lớn.
* Về thủ công nghiệp
- Trong các thế kỉ XVI – XVIII, các nghề thủ công truyền thống được tiếp tục duy trì và phát triển.
- Hoạt động khai mỏ có quy mô lớn hơn trước.
* Về thương nghiệp
- Sự phát triển của kinh tế thủ công nghiệp đã thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán mở rộng trong cả nước.
- Ở vùng đồng bằng và ven biển, nhiều chợ, phố xá hình thành. Thời kì này cũng xuất hiện thêm một số đô thị như Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam),...
- Trong thế kỉ XVII, nhiều thương nhân châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đông Nam Á) và thương nhân châu Âu (Bồ Đào Nha, Hà Lan,...) đến Đại Việt buôn bán, lập thương điểm.
- Sản phẩm trao đổi đa dạng như len, dạ, đồ trang sức, tơ tằm, trầm hương, ngà voi, đường, hương liệu quý,...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trong lĩnh vực giáo dục thể hiện ở chỗ, các dân tộc khác nhau đều bình đẳng về
Câu 2:
Từ năm 1961 - 1965, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
Câu 3:
Mĩ và chính quyền Sài Gòn có thái độ, hành động gì sau khi kí kết hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam?
Câu 5:
Một trong những quốc gia có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Liên hợp quốc là
Câu 7:
Một trong những điểm giống về mục tiêu của Liên hợp quốc so với các tổ chức quốc tế và khu vực khác là
Câu 9:
Sau thất bại trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân miền Nam, Mỹ phải “Mỹ hóa trở lại” chiến tranh có nghĩa là
Câu 10:
Đâu không phải là nhiệm vụ cơ bản Nhân dân miền Bắc Việt Nam tiến hành kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)?
Câu 11:
Trong những năm 1961 - 1965, đế quốc Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
Câu 12:
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã mở ra khả năng đánh thắng Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968)?
Câu 13:
Thắng lợi nào sau đây đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam?
Câu 15:
Nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới sau chiến tranh, Hội nghị I-an-ta (2-1945) có quyết định quan trọng nào sau đây?