Câu hỏi:
23/07/2024 310Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954-1975?
A. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
B. Đất nước hoàn toàn được giải phóng.
C. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Thực hiện chủ trương của Đảng đã được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
Trả lời:
Đáp án A
Với việc kí kết và thực hiện Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau.
– Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. Ngày 10 – 10 – 1954, bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Thủ đô. Ngày 16-5-1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành, tạo điều kiện cho miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
– Ở miền Nam, tháng 5-1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc. Mĩ vào thay chân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
=> Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954-1975 là do đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Hãy lựa chọn phương án thích hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng…”
Câu 4:
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ năm 1963 là gì?
Câu 5:
Âm mưu của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” giống với âm mưu trong chiến lược nào sau đây?
Câu 6:
Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3-1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Trong 10 năm qua, miền Bắc đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới" để nhấn mạnh những thành tựu của miền Bắc trong
Câu 7:
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là gì?
Câu 8:
Cuộc hành quân mang tên “ánh sáng sao” được tiến hành trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ
Câu 9:
Ý nào dưới đây thể hiện tinh thần nhân văn của kế hoạch giải phóng miền Nam?
Câu 10:
“Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh . ..”. Hãy cho biết đây là câu nói của ai?
Câu 11:
Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” là
Câu 12:
Chủ trương “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, đó là tinh thần và khí thế của ta trong Chiến dịch nào sau đây?
Câu 13:
Cho một số sự kiện sau:
1. Phong trào Đồng khởi
2. Chiến dịch Hồ Chí Minh
3. Hiệp định Pa-ri
4. Cuộc tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân
5. Trận “Điện Biên Phủ trên không”
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian:
Câu 14:
Đại hội lần III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vấn đề gì?
Câu 15:
Với chiến thắng của phong trào “Đồng Khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?