Câu hỏi:
23/07/2024 135Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,80 gam
B. 8,04 gam
C. 6,96 gam
D. 7,28 gam
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glycol và glixerol. Cho 43,2 gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc) và hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn toàn 43,2 gam X, rồi thổi sản phẩm cháy qua bình chứa CuSO4 khan dư, thì khi kết thúc thí nghiệm khối lượng bình này tăng
Câu 3:
Xét các phát biểu sau: (1) metan, metanol, metanal và metanamin đều là những chất khí ở điều kiện thường. (2) metanol, metanal, metanoic, alanin và sacarozơ đều tan tốt trong nước. (3) xyclopropan, propen, etanal, metanoic, và mantozơ đều có khả năng làm nhạt màu nước brom; (4) axetilen, anđehit axetic, axit fomic, và fructozơ đều tạo kết tủa màu trắng bạc khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số phát biểu đúng bằng
Câu 4:
Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 L (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là
Câu 5:
Số lượng đồng phân chứa vòng benzen (không chứa các vòng no khác) ứng với công thức phân tử C9H10 là
Câu 6:
Khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 cho tới dư vào dung dịch NaOH và lắc đều thì
Câu 7:
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?
Câu 8:
Xét các phản ứng sau:
(a) F2 + H2O (hơi)
(b) Al + dung dịch NaOH
(c) P2O5 + H2O
(d) dung dịch AgNO3 + dung dịch
(e) Ca(NO3)2
(f) NaHCO3
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
Câu 10:
Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng
Câu 12:
Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T. Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; và Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. Các kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự là
Câu 13:
Cho 58,8 gam một tetrapeptit Ala-Gly-Val-Phe tác dụng với dung dịch chứa 0,7 NaOH thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu 14:
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S; (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4; (d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3; (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
Câu 15:
Cho công thức cấu tạo sau: CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần lượt là