Câu hỏi:
01/08/2024 1,842Thủ đoạn của Mĩ “Thay màu da cho xác chết” được áp dụng cho loại hình chiến tranh nào ở Việt Nam?
A. Chiến tranh cục bộ.
B. Chiến tranh đơn phương.
C. Chiến tranh Việt Nam hoá và Đông Dương hoá.
D. Chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hoá chiến tranh.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hoá chiến tranh là chiến lược của Mỹ nhằm thay đổi hình thức chiến tranh từ can thiệp quân sự trực tiếp sang hỗ trợ và huấn luyện lực lượng đối phương, nhằm giảm thiểu sự hiện diện quân đội Mỹ và chuyển giao trách nhiệm chiến tranh cho quân đội Việt Nam.
D đúng
- A sai vì chiến tranh cục bộ là chiến lược mà Mỹ thực hiện bằng cách tăng cường sự hiện diện quân sự trực tiếp và mở rộng quy mô chiến tranh tại Việt Nam, không phải là chiến lược nhằm chuyển giao trách nhiệm cho quân đội Việt Nam như trong chiến lược “Thay màu da cho xác chết”.
- B sai vì chiến tranh đơn phương là chiến lược mà Mỹ thực hiện một mình mà không cần sự đồng thuận từ các đồng minh, không phải là chiến lược nhằm chuyển giao trách nhiệm cho quân đội Việt Nam, như trong chiến lược “Thay màu da cho xác chết”.
- C sai vì chiến tranh Việt Nam hoá và Đông Dương hoá là những chiến lược nhằm giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Mỹ và tăng cường vai trò của các lực lượng địa phương, không phải là chiến lược thay đổi cách thức chiến tranh như “Thay màu da cho xác chết”.
*) Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).
a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :
- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”
- Hành động:
+Tăng cường quân ngụy.
+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.
+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.
+ Lập “ấp chiến lược”.
+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .
Chiến thuật “trực thăng vận” của Mĩ
b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
* Chủ trương của ta:
Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).
* Thắng lợi của ta:
+ Quân sự:
- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...
- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.
- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc
Phá “ấp chiến lược” khiêng nhà về nơi ở cũ
+ Chính trị:
- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.
- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.
- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.
→ Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
*) Chiến đấu chống chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973)
a. Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ
- Âm mưu “Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dươn đánh người Đông Dương, nhưng không bỏ chiến trường này.
- Thực hiện:
+ Chủ lực ngụy cùng với cố vấn, hỏa lực tối đa của Mĩ.
+ Quân đội SG được Mĩ sử dụng để mở rộng xâm lược CPC (1970), Lào (1971)
b. Chiến đấu chống chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ:
* Thắng lợi chính trị:
- Ngày 6/6/1969, Chính phủ CM lâm thời Cộng hòa miền Nam ra đời.
- Ngày 4/1970, hội nghị cấp cao của 3 nước Đông Dương họp, thể hiện quyết tâm đoàn kết chống Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
- Ngày 30 /4 đến 30/6/1970, quân đội ta đã kết hợp với nhân dân Cam Pu Chia lập nên chiến thắng lớn ở Đông Bắc CPC.
- Ngày 12/2 đến 23/3/1971, chúng ta lập nên chiến thắng đường 9 – Nam Lào.
c. Cuộc tiến công chiến lược 1972
- Ngày 30 /3/1972, ta mở cuộc tiến công chiến lược 1972.
- Tháng 6/1972, Ta chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch: Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
=> Buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố “ Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh VN.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược. Đó là ý nghĩa của
Câu 2:
Mĩ thừa nhận sự thất bại của “Việt Nam hoá chiến tranh” bởi sự kiện
Câu 3:
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 đã mở đầu cho phong trào ở miền Nam Việt Nam là
Câu 4:
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố
Câu 5:
Ý nghĩa thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
Câu 6:
Ngày 24, 25 tháng 4 năm 1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhằm mục đích
Câu 7:
Thất bại trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, Mĩ tiến hành chiến lược chiến tranh gì ở miền Nam?
Câu 8:
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn hiện tại (1973) là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miên Nam”. Câu ấy được trích trong
Câu 9:
Trong quá trình thực hiện chiến tranh xâm lược Việt Nam, đến khi nào Mĩ mới chấp nhận rút quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ về nước?
Câu 10:
Điểm mới về lực lượng trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
Câu 11:
Đời Tổng thống nào của Mĩ đã thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ ở Việt Nam từ năm 1965 - 1968?
Câu 12:
Đầu năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã động viên tinh thần chiến đấu của quân dân ta bằng câu nói nào?
Câu 13:
Điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là
Câu 14:
Có hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ mở rộng quy mô ở hai miền Nam -Bắc Việt Nam là
Câu 15:
Thủ đoạn trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là