Câu hỏi:
18/07/2024 362Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố
A. sự thất bại của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.
B. chấp nhận kí kết Hiệp định Pari (1973).
C. “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược.
D. “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược.
Trả lời:
ĐÁP ÁN C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thủ đoạn của Mĩ “Thay màu da cho xác chết” được áp dụng cho loại hình chiến tranh nào ở Việt Nam?
Câu 2:
Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược. Đó là ý nghĩa của
Câu 3:
Mĩ thừa nhận sự thất bại của “Việt Nam hoá chiến tranh” bởi sự kiện
Câu 4:
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 đã mở đầu cho phong trào ở miền Nam Việt Nam là
Câu 5:
Ý nghĩa thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
Câu 6:
Ngày 24, 25 tháng 4 năm 1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhằm mục đích
Câu 7:
Thất bại trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, Mĩ tiến hành chiến lược chiến tranh gì ở miền Nam?
Câu 8:
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn hiện tại (1973) là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miên Nam”. Câu ấy được trích trong
Câu 9:
Trong quá trình thực hiện chiến tranh xâm lược Việt Nam, đến khi nào Mĩ mới chấp nhận rút quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ về nước?
Câu 10:
Điểm mới về lực lượng trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
Câu 11:
Đời Tổng thống nào của Mĩ đã thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ ở Việt Nam từ năm 1965 - 1968?
Câu 12:
Đầu năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã động viên tinh thần chiến đấu của quân dân ta bằng câu nói nào?
Câu 13:
Điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là
Câu 14:
Có hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ mở rộng quy mô ở hai miền Nam -Bắc Việt Nam là
Câu 15:
Chiến lược chiến tranh của Mĩ áp dụng ở Việt Nam có quy mô lan rộng hai miền Nam - Bắc là gì?