Câu hỏi:

24/09/2022 98

Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự phân hóa đa dạng là do ảnh hưởng của các nhân tố: 

A. vị trí địa lí, hình thể lãnh thổ, gió và địa hình. 

Đáp án chính xác

B. vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và hướng núi. 

C. tác động của Biển Đông và bức chắn địa hình. 

D. vị trí địa lí, hình dáng lãnh thổ và nguồn nước.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Phương pháp giải:

Kiến thức bài 9 – Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa + Bài 11 – Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Giải chi tiết:

Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự phân hóa đa dạng là do tác động tổng hợp của các nhân tố: vị trí địa lí, hình thể thể lãnh thổ, gió và địa hình.

- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Vị trí địa lí nằm trong vùng nội chí tuyến bắc bán cầu nên quanh năm nhận được lượng nhiệt lớn => tính nhiệt đới

+ Vị trí địa lí tiếp giáp biển Đông rộng lớn đem lại lượng mưa và độ ẩm lớn cho nước ta => tính ẩm

+ Vị trí nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực gió mùa điển hình của châu Á, trong năm có 2 mùa gió =>quy định tính gió mùa của khí hậu.

- Thiên nhiên phân hóa bắc – nam, đông – tây, độ cao:

+ Lãnh thổ kéo dài chiều Bắc – Nam kết hợp với gió mùa đông bắc và bức chắn địa hình dãy Bạch Mã khiến thiên nhiên có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam

+ Hoàn lưu gió mùa (các hướng gió đông bắc và tây nam) kết hợp với bức chắn địa hình dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam (dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam) khiến thiên nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt theo chiều Đông – Tây.

+ Ở những vùng núi cao trên 2000m thiên nhiên có sự phân hóa theo độ cao (đặc biệt ở khu vực dãy Hoàng Liên Sơn với 3 đai cao)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng 

Xem đáp án » 24/09/2022 589

Câu 2:

Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì?

Xem đáp án » 24/09/2022 433

Câu 3:

Cho biểu đồ sau:

BIỂU ĐỒ TỈ SUẤT SINH, TỈ SUẤT TỪ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1960 - 2014 

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây đúng với sự gia tăng dân số nước ta giai đoạn 1960 - 2014?

Xem đáp án » 24/09/2022 305

Câu 4:

Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LỦA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2005 VÀ 2014

Theo bảng trên, nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014?

Xem đáp án » 24/09/2022 184

Câu 5:

Tính chất ẩm của khí hậu nước ta là do 

Xem đáp án » 24/09/2022 180

Câu 6:

Cho biểu đồ:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT GDP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2010 (%)

Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu giá trị sản xuất thuỷ sản phân theo hoạt động của nước ta năm 2000 và năm 2010?

Xem đáp án » 24/09/2022 151

Câu 7:

Nét đặc trưng nổi bật nhất của lớp phủ thổ nhưỡng - sinh vật ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là 

Xem đáp án » 24/09/2022 130

Câu 8:

Hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng 

Xem đáp án » 24/09/2022 125

Câu 9:

Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, nhận xét nào sau đây không đúng về ngành chăn nuôi nước ta?

Xem đáp án » 24/09/2022 114

Câu 10:

Cho bảng số liệu sau:

TÔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2014

(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)

Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta?

Xem đáp án » 24/09/2022 113

Câu 11:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi nước ta?

Xem đáp án » 24/09/2022 102

Câu 12:

Nhận xét nào không đúng với thiên nhiên vùng biển nước ta?

Xem đáp án » 24/09/2022 101

Câu 13:

Sự đối lập về mùa mưa - khô giữa đồng bằng ven biển Trung Bộ với Tây Nguyên là do tác động kết hợp của 

Xem đáp án » 24/09/2022 96

Câu 14:

Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trên diện rộng chủ yếu hiện nay ở nước ta là 

Xem đáp án » 24/09/2022 95

Câu 15:

Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc chủ yếu do 

Xem đáp án » 24/09/2022 95

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »