Câu hỏi:
17/07/2024 78Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II)
A. Đốt cháy bột sắt trong khí Clo
B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat
C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua
D. Đốt cháy hỗ hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
Câu 2:
Cho 5,52 gam Na vào 200ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam một hiđrocacbon X bằng oxi, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thấy khối lương bình tăng lên 21,3 gam so với ban đầu. CTPT của X là
Câu 4:
Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Fe2O3 và FeO có khối lượng 25,6 gam. Thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho tác dụng hoàn toàn với H2 dư rồi dẫn sản phẩm khí và hơi thoát ra đi qua dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng dung dịch tăng 5,4 gam.
Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư nồng độ 12,6% (d = 1,15 g/ml) thấy thoát ra khí NO duy nhất đồng thời khối lượng dung dịch tăng 22,6 gam.
Thể tích dung dịch HNO3 (ml) phản ứng ở thí nghiệm 2 là
Câu 5:
Có các phát biểu sau:
(a) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo dung dịch trong suốt.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat, xuất hiện vẩn đục
(c) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol.
(e) Nhỏ HNO3 đặc vào dung dịch phenol tạo ra kết tủa vàng
Số phát biểu đúng là
Câu 6:
Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là
Câu 7:
Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một trong loại nhóm chức và đều không làm mất màu dung dịch brom. Cho 0,05 mol X phản ứng hết với dung dịch KOH (dư), rồi cô cạn thu được m gam chất rắn X1 và phần hơi X2 có 0,05 mol chất hữu cơ Y là ancol đa chức. Nung X1 trong O2 (dư) thu được 10,35 gam K2CO3, V lít CO2 (đktc) và 1,35 gam H2O. Biết số mol H2 sinh ra khi cho Y tác dụng với Na bằng một nửa số mol CO2 khi đốt Y. Giá trị của m là
Câu 8:
Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 5,12 gam. Nếu tiếp tục điện phân thêm 2t giây nữa, dừng điện phân, lấy catot ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,52 gam; đồng thời các khí thoát ra của cả quá trình điện phân là 6,272 lít (đktc). Giá trị của m là
Câu 9:
Đốt cháy hoàn toàn 1,53 gam este X thu được 3,3 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
Câu 10:
Hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đung nóng 0,15 mol X cần dùng 180ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic và 14,1 gam hỗn hợp Y gồm ba muối. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
Câu 11:
Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
Câu 12:
Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là
Câu 15:
Cho hỗn hợp X gồm Ba và Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 40ml dung dịch HCl 0,5M vào Y thì thấy trong Y bắt đầu xuất hiện kết tủa. Nếu thêm tiếp vào đó 360ml dung dịch H2SO4 0,5M rồi lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là